K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

a: góc ACB=góc xDC=70 độ

b: góc DAB=180-40=140 độ

=>góc yAB=140/2=70 độ=góc ABC

=>Ay//BC

c: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

5 tháng 9 2017

a, Vì Dx // BC nên: xDC = ACB (hai góc so le trong)

\(\Rightarrow\)ACB=70o.

Xét tam giác ABC có:

ACB+ABC+BAC=180o(tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Rightarrow\)ABC=180o-70o-40o=70o.

  Vậy ACB=70o; ABC=70o.

b, Ta có:

DAB+BAC=180o (hai góc kề bù).

DAB=180o-40o=140o.

  Vì Ay là phân giác của DAB nên DAy = yAB=\(\dfrac{140^o}{2}\)=70o.

 \(\Rightarrow\)yAB=ABC=70o. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Ay // BC.

c,Theo bài, Am là phân giác của BAC nên: BAm = CAm = 20o.

Bn là phân giác của ABC nên: ABn = CBn = 35o.

Mà BEm là góc ngoài tại đỉnh E của tam giác ABE nên: 

BEm =35o+20o=55o

17 tháng 8 2018

Bài giải : 

a, Vì Dx // BC nên: xDC = ACB (hai góc so le trong)

ACB=70o.

Xét tam giác ABC có:

ACB+ABC+BAC=180o(tổng ba góc trong một tam giác)

ABC=180o-70o-40o=70o.

  Vậy ACB=70o; ABC=70o.

b, Ta có:

DAB+BAC=180o (hai góc kề bù).

DAB=180o-40o=140o.

  Vì Ay là phân giác của DAB nên DAy = yAB=140°/2 =70o.

 yAB=ABC=70o. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Ay // BC.

c,Theo bài, Am là phân giác của BAC nên: BAm = CAm = 20o.

Bn là phân giác của ABC nên: ABn = CBn = 35o.

Mà BEm là góc ngoài tại đỉnh E của tam giác ABE nên: 

BEm =35o+20o=55o

1 tháng 9 2021

a) Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho AM = AF (*)

Xét tam giác BFM và tam giác ACM có:

AM = FM (theo *)

Góc BMF = góc AMC (2 góc đối đỉnh)

BM = CM (vì M là trung điểm của BC)

=> Tam giác BFM = tam giác CAM (c.g.c)

=> AC = BF (2 cạnh tương ứng)

Vì AC = AE (gt) nên AE = BF

Ta có: góc F = góc CAM (vì tam giác BFM = tam giác CAM)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BF // AC (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc BAC + góc ABF = 180 độ (2 góc trong cùng phía)

Mà góc BAC + góc DAE = 180 độ 

=> Góc DAE = góc ABF

Xét tam giác ABF và tam giác ADE có:

AB = AD (gt)

Góc DAE = góc ABF (chứng minh trên)

AE = BF (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE = tam giác BAF (c.g.c)

=> AF = DE (2 cạnh tương ứng)

Lại có: AM = AF : 2 => AM = DE : 2   (đpcm)

b) Gọi giao điểm của AM và DE là N

Ta có: tam giác ADE = tam giác BAF (chứng minh trên)

=> Góc D = góc BAF (2 góc tương ứng)

Mà góc BAF + góc DAN = 180 độ - góc BAD = 180 độ - 90 độ = 90 độ

=> Góc D + góc DAN = 90 độ

=> Tam giác ADN vuông tại N

hay AM _|_ DE   (đpcm)