K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2015

gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mk vào bể hết x(h)

goi thoi gian voi thu hai chay 1 mk vao be het y(h)(x;y>12)

1 gio voi thu nhat chay duoc 1/x be

1gio voi thu 2 chay duoc 1/y be

vi hai voi nuoc cung chay vao mot be nuoc thi sau 12 gio be day

1 gio ca hai voi chay duoc 1/12 be nen ta co pt:1/x+1/y=1/12 (1)

vi hai voicung chay (.)4h roi dong voi 1 sau do cho voi 2 chay them 5h nua thi duoc 7/12 be nen ta co pt

4/x+5/y=7/12 (2)

từ (1) và (2)ta có hpt{1/x+1/1/12

                                4/x+5/y=7/12

giai hpt tren ta se tim duoc x va y 

 

6 tháng 4 2017

giải rõ hơn đi bn khó hiểu quá

3 tháng 2 2018

tau có nói cấy nớ đâu

8 tháng 8 2019

khong hieu

14 tháng 1 2016

Phân số chỉ số lượng nước hai vòi cùng chảy trong trong 1 giờ
1:12=1/12 bể
Phân số chỉ số lượng nước 2 vòi cùng chảy trong 4 giờ
4x1/12=1/3 bể
Phân số chỉ lượng nước vòi 2 chảy trong 20 giờ là
1-1/3=2/3 bể
Phân số chỉ vòi hai chảy trong 1 giờ là
2/3:20=1/30 bể
Phân số chỉ vòi 1 chảy trong 1 giờ
1/12-1/30=1/20 bể
Thời gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể
1:1/20=20 giờ
Thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể
1:1/30=30 giờ

27 tháng 8 2016

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Đổi: 20 phút = \(\frac{1}{3}\)giờ

Vậy trong \(\frac{1}{3}\)giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       \(\frac{1}{3}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          \(1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         \(\frac{8}{9}\div4=\frac{2}{9}\)(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         \(1\div\frac{2}{9}=4,5\text{giờ = 4 giờ 30 phút}\)

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          \(1\div\frac{1}{9}=9\text{ (giờ)}\)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

19 tháng 5

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = 13(bể)

Đổi: 20 phút = 13giờ

Vậy trong 13giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       13×13=19(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          1−19=89(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         89÷4=29(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         1÷29=4,5giờ = 4 giờ 30 phuˊt

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         13−29=19(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          1÷19=9 (giờ)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút