K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

A.

Bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian ∆t = 0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống thì bi A rơi được một đoạn là: h1 = 0,5.g.t2 = g/8

Đây cũng là khoảng cách hai bi lúc này: ∆h1 = g/8.

Từ lúc thả bi A đến khi A chạm đất thì hết thời gian t, độ cao h = 0,5.g.t2

Do vậy khi bi A chạm đất, bi B rơi được 1 đoạn là: h2 = 0,5.g.(t – 0,5)2.

Khoảng cách của bi lúc này là:

∆h2 = h – h2 = 0,5.g.t2 – 0,5.g.(t – 0,5)2 = g.t – g/8.

Vì t > 0,5 nên ∆h2 > 3g/8  ∆h2 > ∆h1

Vậy ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì khoảng cách giữa hai bi tăng lên.

28 tháng 9 2017

Chọn A.

Bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian ∆ t = 0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống thì bi A rơi được một đoạn là: h 1 = 0,5.g. ∆ t 2  = g/8

Đây cũng là khoảng cách hai bi lúc này: ∆ h 1  = g/8.

Từ lúc thả bi A đến khi A chạm đất thì hết thời gian t, độ cao h = 0,5.g. t 2

Do vậy khi bi A chạm đất, bi B rơi được 1 đoạn là: h 2 = 0,5.g. t - 0 , 5 2 .

Khoảng cách của bi lúc này là:

∆ h 2 = h - h 2

= 0,5.g. t 2 – 0,5.g. t - 0 , 5 2

= g.t – g/8.

Vì t > 0,5 nên  ∆ h 2  > 3g/8 ⟹  ∆ h 2  >  ∆ h 1

Vậy ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì khoảng cách giữa hai bi tăng lên.

Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian

\(t=5s.là:h_1=0,5.g.t_1\)2\(\left(m\right)\) 

Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường:

\(h_2=h_1\)là \(t_2\left(s\right)\) và \(h_2=0,5.g_{MT}.t_2^2\)  

\(h_1=h_2\Rightarrow\dfrac{1}{2}gt_1^2=\dfrac{1}{2}g_{MT}t_2^2\\ \Rightarrow t_2=t_1\sqrt{\dfrac{g}{g_{MT}}}=5\sqrt{\dfrac{9,8}{1,7}}\approx12s\)

20 tháng 1 2019

A.

Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian t = 5 s là: h1 = 0,5.g.t12 (m).

Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường h2 = h1 là t2 (s) và h2 = 0,5.gMT.t22 (m)

15 tháng 1 2018

Chọn A.

Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian

t = 5 s là: h 1 = 0,5.g. t 1 2  (m).

Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường

h 2 = h 1 là t2 (s) và  h 2 = 0,5.gMT. t 2 2  (m)

28 câu trắc nghiệm Chuyển động tròn đều cực hay có đáp án (phần 1)

14 tháng 12 2021

Một vật rơi từ độ cao 45m xuống đất.Lấy g=10m/s2.Tính

a)Quãng đường vật rơi sau 2s.

b)Thời gian vật rơi xuống tới đất.

c)Vận tốc của vật lúc chạm đất

Giải :

Quãng đường vật rơi sau 2s là :

S=1/2.10.22=20m

Thời gian vật rơi xuống đất là :

45=1/2.10.t2

=> t2.5=45

=>t2=9

=>t=3s

Vận tốc của vật lúc chạm đất là :

v=10.3=30m/s

em lớp 8 giải sai mong anh thông cảm ạ !

18 tháng 3 2017

Chọn thời điểm viên bi A bắt đầu rơi làm mốc thời gian. Nếu gọi t là thời gian rơi của viên bi A thì thời gian rơi của viên bi B sẽ là t' = t + 0,5. Như vậy quãng đường mà viên bi A và B đã đi được tính theo các công thức :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra khoảng cách giữa hai viên bi sau khoảng thời gian 2 s kể từ khi bi A bắt đầu rơi

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Suy ra ∆ s ≈ 11m

25 tháng 4 2018

Đáp án D

+ Độ lớn cường độ điện trường đo được ở máy thu M:

+ Công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do sau thời gian t là: 

+ Khoảng thời gian và quãng đường điện tích điểm đi được từ khi thả điện tích đến khi máy thu M có số chỉ cực đại là: 

+ Khoảng thời gian và quãng đường điện tích điểm đi được từ khi máy thu M có số chỉ cực đại đến khi máy thu M có số chỉ không đổi là:

+ Cường độ điện trường tại A và B (số đo đầu và số đo cuối của máy thu):

4 tháng 4 2018

Chọn B.

Thời gian vật rơi hết quãng đường S = h = 80 m là:

 t =  2 h g  = 4 s

=> Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là:

20 câu trắc nghiệm Sự rơi tự do cực hay có đáp án (phần 1)

25 tháng 8 2017

B.

Thời gian vật rơi hết quãng đường S = h = 80 m là:

=> Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là: