K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

Baì 2:

\(R1=p1\dfrac{l1}{S1}\Rightarrow p1=\dfrac{R1\cdot S1}{l1}=\dfrac{0,4\cdot\left(\pi\dfrac{4^2}{4}\right)\cdot10-6}{200}=2,512\cdot10^{-8}\Omega m\)

\(\Rightarrow R2=p2\dfrac{l2}{S2}=2,512\cdot10^{-8}\dfrac{500}{\left(\pi\dfrac{2^2}{4}\right)\cdot10^{-6}}=4\Omega\)

15 tháng 11 2021

Bài 2.

Tiết diện dây thứ nhất: \(S=\pi\cdot R^2=\pi\cdot\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=\pi\cdot\left(\dfrac{4\cdot10^{-3}}{2}\right)^24\cdot10^{-6}\pi\left(m^2\right)\)

Điện trở suất dây là:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow\rho=\dfrac{R\cdot S}{l}=\dfrac{200\cdot4\cdot10^{-6}\pi}{200}=4\cdot10^{-6}\pi\left(\Omega.m\right)\)

Dây thứ 2 cũng đc làm bằng đồng:

\(\Rightarrow\rho=4\cdot10^{-6}\pi\left(\Omega.m\right)\)

Điện trở dây thứ 2:

\(R'=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=4\cdot10^{-6}\pi\cdot\dfrac{500}{\pi\cdot\left(\dfrac{2\cdot10^{-3}}{2}\right)^2}=2000\Omega\)

30 tháng 1 2022

\(\frac{2}{3};\frac{1}{4};\frac{7}{8}\)

=> Mẫu số chung sẽ là 24 vì 24 chia hết cho 3;4 và 8

\(\frac{2}{3}=\frac{2\times8}{3\times8}=\frac{16}{24}\)

\(\frac{1}{4}=\frac{1\times6}{4\times6}=\frac{6}{24}\)

\(\frac{7}{8}=\frac{7\times3}{8\times3}=\frac{21}{24}\)

20 tháng 1 2016

BÀI 6:

a, x/7=6/21               b, -5/y=20/28

    x=2                           y=7

 BÀI 7:

a;1/2=6/12                b;3/4=15/20

c;-7/8=-28/32             d;-3/6=-12/24

 

14 tháng 6 2017

45+45=90

12+78=90

14 tháng 6 2017

45 + 45 = 900

12 + 78 = 90 

~ Ủng hộ mk nhé các bạn ~

24 tháng 1 2018

bn vào link này nha :
https://olm.vn/hoi-dap/question/313346.html

24 tháng 1 2018

5n+1 chia hết cho n-2

=> (5n-10)+10+1 chia hết cho n-2

=> (5.n-5.2)+11 chia hết cho n-2

=> 5.(n-2)+11 chia hết cho n-2

có n-2 chia hết cho n-2 => 5.(n-2) chia hết cho n-2

=> 11 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(11)

đến đây bạn tự lập bảng là Ok!

:)

12 tháng 2 2022

1.Tìm 1a5b để số đó chia hết cho 2 và 9 , còn chia cho 5 thì dư 1 

Vì 1a5b chia 5 dư 1 nên b=1 hoặc b=6

Mà 1a5b chia hết cho 2 nên b=6

Thay vào ta được: 1a56

Có 1a56 chia hết cho 9 .Mà 1+5+6=12.12 phải cộng thêm với 6 nữa thì mới chia hết cho 9

Vậy số cần tìm là: 1656.

2.tìm số 4a1b biết số đó chia hết cho cả 2,5,9 

Vì 4a1b chia hết cho 2 và 5 nên b=0

Thay vào ta được: 4a10

Có 4a10 cũng chia hết cho 9.Mà 4+1+0=5 .5 phải cộng thêm 4 nữa mới chia hết cho 9

Vậy số cần tìm là: 4410

12 tháng 2 2022

tiểu sói học lớp 4 đúng ko

22 tháng 6 2020

 Giải
gọi số thứ nhất là x\(_1\)=> x\(_1\)= \(\frac{5}{4}\) x\(_2\)

nếu thêm số thứ nhất 25 thì ta có x\(_1\)= \(\frac{5}{3}\) x\(_2\)
theo bài ra ta có \(\frac{5}{4}x_2-\frac{5}{3}x_2=25\)
                   <=>  \(\frac{20}{12}x_2-\frac{15}{12}x_2=\frac{300}{12}\)
                     <=> 20x\(_2\)-15x\(_2\)         =300
                    <=> 5x\(_2\)                        = 300
                      => x\(_2\)                          = 60
  Vậy số thứ 2 là 60 => số thứ nhất là \(\frac{5}{3}.60=\frac{300}{3}=100\)
                      Đáp số : số thứ nhất là 60
                                     số thứ 2 là 100

26 tháng 4 2020

A=29 1/2 * 2/3 +39 1/3 * 3/4 + 5/6

A=29 1/2 * 39 1/3 * (2/3 + 3/4 + 5/6)

A=29 1/2 * 39 1/3 * (1/2 + 5/6)

A=29 1/2 * 39 1/3 * 4/3

A=29 1/2 * 52

A=1534

Dấu * là dấu nhân nha !!!

Còn bài 2 mình ko biết