K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

Đáp án B

27 tháng 8 2019

Đáp án C

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 6 2016

B đại vì năng lượng điện từ Trong mạch không thay đổi. 

8 tháng 12 2018

Đáp án B

1 tháng 1 2019

Đáp án C

Phương pháp: Năng lương̣ điện trường và năng lượng̣ từ trường biến thiên tuần hoàn với chu kì T’= T/2

Cách giải:

+ Trong nửa chu kì, thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá một nửa giá trị cực đại của nó là t = T/3 = 4 μs => Chu kì T = 3t = 12 μs

=> Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì T’ = T/2 = 6 μs => Chọn C

25 tháng 7 2017

Trong thời gian T/2 điện tích không lớn hơn Q0/2 hết thời gian Dt = T/6 Þ T = 24ms. Chu kì dao động của điện trường và từ trường trong mạch là T/2 = 12ms. Đáp án A

7 tháng 1 2019

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch dao động điện từ

Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ biến thiên điều hòa với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2

22 tháng 4 2019

Đáp án A

Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số 2f

15 tháng 4 2015

A đúng vì F = -kx, x điều hòa thì F cũng điều hòa

B đúng, động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dao động

C hiển nhiên đúng

D sai vì cơ năng không đổi.

Một dao động gọi là điều hòa khi nó được biểu diễn theo một hàm sin hoặc cos có dạng tổng quát: \(x=A\sin\left(\omega t+\varphi\right)\)

Một dao động điều hòa thì nó là tuần hoàn, ngược lại không đúng.

Ví dụ: Con lắc đơn dao động, biên độ góc < 10o thì là điều hòa, còn > 10o thì dao động chỉ là tuần hoàn.

10 tháng 5 2017

Cho mình thắc mắc làm động năng biển diẽn được từ ptdd đh của x vậy phải là ddđh chứ nhỉ

4 tháng 2 2018

Trong mạch LC hiệu điện thế giữa hai bản tụ và dòng điện trong mạch luôn dao động với cùng tần số.

Đáp án D