K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2019

Lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu của hầu hết các vùng lãnh thổ nước ta vì nước ta có % diện tích là đồi núi nên những vùng đồi núi cần có rừng che phủ để đảm bảo cân bằng sinh thái, tránh xói mòn rửa trôi đất đai trên vùng núi dốc, bên cạnh đó, đường bờ biển dài lại có vùng rừng ngập mặn ven biển nên lâm nghiệp xuất hiện ở hầu hết các vùng lãnh thổ ở nước ta từ vùng có đồi núi đến những vùng có biển => Chọn đáp án B

28 tháng 9 2019

Đáp án C

4 tháng 9 2019

Đáp án cần chọn là: C

Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi và có vùng rừng ngập mặn ven biển.

=> độ che phủ rừng lớn, hầu hết các vùng lãnh thổ ở miền núi phía Tây và cả vùng đồng bằng ven biển đều phát triển ngành lâm nghiệp

=> Do vậy, lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết vùng lãnh thổ nước ta.

25 tháng 2 2017

Giải thích: Mục 3, SGK/85 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?1.     Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.2.     Việc phát triển...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?

1.     Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.

2.     Việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp ở vùng trung du không những giúp sử dụng hợp lí tài nguyên, mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển các cơ sở kinh tế.

3.     Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy; vừa tạo môi trường cho các loài thuỷ sinh và nuôi trồng thuỷ sản.

4.     Lãnh thổ dài và hẹp ngang, mỗi tỉnh trong vùng đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi, cần phát triển để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
16 tháng 12 2017

Đáp án C

28 tháng 10 2023

Hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi tại Việt Nam:

Hệ sinh thái rừng ngập mặn:

- Vị trí: Rừng ngập mặn thường nằm ở các vùng ven biển của các tỉnh miền Đông và Nam Bộ như Sóc Trăng, Cà Mau, và Quảng Ninh.
- Đặc điểm: Rừng ngập mặn có cây cối phải chịu sự biến đổi môi trường do nước biển thay đổi mặn độ và mực nước theo mùa. Các loài cây và động vật trong hệ sinh thái này thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi liên tục.

Hệ sinh thái đồi núi:

- Vị trí: Đồi núi phân bố rộng rãi ở Việt Nam, bao gồm các vùng núi Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Đặc điểm: Đồi núi thường có độ cao và địa hình đa dạng, với nhiều loài cây cối và động vật sống trong môi trường núi rừng.
- Đặc điểm địa hình cao đồi và sườn núi khá dốc.
28 tháng 10 2023

Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi:

- Quản lý bền vững: Cần thiết lập kế hoạch quản lý bền vững cho các hệ sinh thái này, bao gồm việc hạn chế khai thác một cách hợp lý và bảo tồn các khu vực quan trọng.

- Giáo dục và nhận thức: Tăng cường giáo dục về giá trị và quan trọng của các hệ sinh thái này để tạo sự nhận thức và sự đóng góp của cộng đồng và du khách trong việc bảo vệ chúng.

- Bảo tồn di sản: Bảo tồn di sản tự nhiên, bao gồm việc xây dựng các khu vực bảo tồn và vườn quốc gia để bảo vệ các loài cây, động vật và cảnh quan độc đáo của hệ sinh thái.

- Giảm thiểu sự can thiệp xây dựng: Kiểm soát việc xây dựng và phát triển đô thị ở khu vực gần hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường.

- Quản lý tài nguyên nước: Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước một cách bền vững để đảm bảo rừng ngập mặn và đồi núi vẫn có nguồn nước cần thiết.

- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia hàng xóm để bảo vệ các hệ sinh thái biên giới và khu vực ven biển.

5 tháng 1 2017

Đáp án D

1 tháng 9 2023

Chọn đáp án D. 4

2 tháng 9 2019

Đáp án D

15 tháng 11 2019

   Nhận xét:

   – Do sự khác nhau về nguồn lực nên cơ cấu giá trị sản xuất CN không đều giữa các vùng:

      + Vùng có tỉ trọng lớn nhất là: Đông Nam Bộ (55,6%- 2005)

      + Vùng có tỉ trọng nhỏ nhất là: Tây Nguyên (0,7% – 2005)

   – Có sự thay đổi tỉ trọng giữa năm 1996 và 2005 đối với từng vùng:

      + Các vùng có tỉ trọng tăng là: Đông Nam Bộ tăng 6%, Đồng bằng sông Hồng tăng 2%

      + Các vùng còn lại đều giảm tỉ trọng trong đó giảm mạnh là ĐBSCL từ 11,8% còn 8,8%

3 tháng 5 2018

Giải thích: Mục 3, SGK/85 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: D