K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2018

Đáp án A

20 tháng 1 2018

Đáp án D

4 tháng 6 2018

ĐÁP ÁN D

Câu 43. (VDC): Nhận định nào là không đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản giai đoạn 1952 - 1973?A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.                           B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.C. Phát triển quan hệ với ASEAN.                     D. Ủng hộ Mĩ xâm lược Việt Nam.Câu 44 . (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản giai đoạn 1952 - 1973?A. Gây nhiều khó khăn cho cách...
Đọc tiếp

Câu 43. (VDC): Nhận định nào là không đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản giai đoạn 1952 - 1973?

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.                           B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

C. Phát triển quan hệ với ASEAN.                     D. Ủng hộ Mĩ xâm lược Việt Nam.

Câu 44 . (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản giai đoạn 1952 - 1973?

A. Gây nhiều khó khăn cho cách mạng Việt Nam.        B. Giúp nhân dân VN chống pháp thắng lợi.

C. Tăng cường vốn ODA cho Việt Nam.                      D. Ủng hộ Việt Nam về vấn đề Biển Đông.

Câu 45 (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản sau “ chiến tranh lạnh”?

A. Dựa vào Mĩ để nhận sự viện trợ về kinh tế.    B. Ủng hộ Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

C. Đối đầu với Liên Xô và các nước Đông Âu.  D. Đa phương hóa, đa dạng hóa trong đối ngoại.

1
27 tháng 10 2021

43. C

44. A

45. D

6 tháng 5 2017

Đáp án A

Sở dĩ từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có xu hướng hướng dần về châu Á là do

- Châu Á là một thị trường truyền thống và giàu tiềm năng (thị trường tiêu thụ rộng lớn) có thể khai thác để phát triển

- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Mĩ đang sa lầy ở chiến trường Việt Nam và việc phải rút đi là không tránh khỏi. Điều này sẽ tạo ra một khoảng trống về quyền lực mà Nhật Bản có thể tranh thủ

- Đến những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới. Với một tiềm lực kinh tế hùng mạnh, chính phủ Nhật Bản cũng muốn cố gắng đưa ra một đường lối đối ngoại độc lập, hạn chế sự lệ thuộc vào Mĩ

Đáp án D không phải là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của xu hướng hướng về châu Á của Nhật vì thực tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một trong số các quốc gia ở châu Á sớm thiết lập quan hệ quan ngoại với Nhật Bản từ đầu những năm 70

6 tháng 9 2017

Đáp án A

27 tháng 1 2017

Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ kinh tế. Mặt khác, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN,…)

Chọn đáp án A.

29 tháng 5 2019

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế; mặt khác, nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước  ASEAN…)

16 tháng 4 2017

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế; mặt khác, nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước  ASEAN…)

20 tháng 3 2018

Đáp án C

Năm 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật”. Chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Hiệp ước này ban đầu có giá trị trong 10 năm, sau đó được kéo dài vĩnh viễn.

Nhờ sự liên minh chặt chẽ với Mĩ mà Nhật Bản không phải đầu tư quá nhiều cho ngân sách quốc phòng, có điều kiện tập trung phát triển kinh tế