K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Chọn B

Xét

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại v ≈ 27 .a

14 tháng 4 2018

Do điểm đặt mốc là đường hầm,

=> xe II có cơ năng bé nhất(=0).

Công hức tính thế năng W = P.h = 10m.h

:)) rồi bạn nhân lên đi, không quan tâm vận tốc nhé

14 tháng 8 2019

16 tháng 2 2017

Gọi x, y lần lượt là số nguyên tử của S và O

Tỉ lệ khối lượng giữa lưu huỳnh và oxi là: 2:3

nên: \(\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\)

--> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)

Công thức: \(SO_3\)

Gọi CT tổng quát của oxit lưu huỳnh cần tìm là SxOy (x,y: nguyên, dương)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{m_S}{m_O}=\frac{2}{3}\\ < =>\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\\ < =>\frac{x}{y}=\frac{16.2}{32.3}=\frac{1}{3}\\ =>x=1;y=3\)

Vậy: với x=1; y=3 => CTPT của oxit lưu huỳnh cần tìm là SO3 (lưu huỳnh trioxit).

8 tháng 6 2015

Đổi 2 phút = \(\frac{1}{30}\) giờ.

Vậy trong 2 phút xe lửa đi đc là :

45 x \(\frac{1}{30}\) = 1,5 (km) = 1500 m

Trong 2 phút đó, xe lửa đi quãng đường dài bằng chiều dài đường hầm cộng với chiều dài xe lửa

Mà đường hầm dài gấp 9 lần chiều dài xe lửa nên quãng đường đó bằng : 1 + 9 = 10 (lần chiều dài xe lửa)

Vậy chiều dài xe lửa là :

1500 : 10 = 150 (m)

11 tháng 7 2018

Chọn D

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

13 tháng 12 2018

Chọn B.

Áp dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay: giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x), x = a, x = b khi quay xung quanh trục Ox

10 tháng 3 2019

Chọn B.

Áp dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay: giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x), x = a, x = b khi quay xung quanh trục Ox

24 tháng 2 2017

câu 2 là so sánh nhé các bn các bn giúp mk nhé leuleu