K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Đáp án B

Trắc nghiệm vật lý 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ÔmCâu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và với điện trở của dâyB. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.C. Cường độ...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm vật lý 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật Ôm
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.

B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.

C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.

D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.

Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. I=UR.

B. I=U.R.

C. R=UI.

D. U=I.R.

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?

A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.

C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.

1
15 tháng 9 2021

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.

B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.

C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.

D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.

Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. \(I=\dfrac{U}{R}\)

B. I=U.R.

C. \(R=\dfrac{U}{I}\)

D. U=I.R.

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?

A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.

C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.

15 tháng 9 2021

Câu 3 là c chứ 

Câu 1: Thiết bị nào sau đây là thiết bị bảo vệ A. Công tắc B. Ổ cắm C. Cầu daoD. Cầu chìCâu 2: Để kiểm tra mạng điện có điện hay không người ta dùng dụng cụ gìA. Kìm điệnB. Bút thử điện     C. Tua vít D. Đồng hồ vạn năngCâu 3. Yêu cầu nào là quan trọng nhất khi thiết kế mạng điện trong nhàA.    Đảm bảo tính kinh tếB.     Đảm bảo tính thẩm mĩC.     Đảm bảo an toàn điệnD.    Dễ dàng kiểm tra,...
Đọc tiếp

Câu 1: Thiết bị nào sau đây là thiết bị bảo vệ

 A. Công tắc

 B. Ổ cắm 

C. Cầu dao

D. Cầu chì

Câu 2: Để kiểm tra mạng điện có điện hay không người ta dùng dụng cụ gì

A. Kìm điện

B. Bút thử điện     

C. Tua vít 

D. Đồng hồ vạn năng

Câu 3. Yêu cầu nào là quan trọng nhất khi thiết kế mạng điện trong nhà

A.    Đảm bảo tính kinh tế

B.     Đảm bảo tính thẩm mĩ

C.     Đảm bảo an toàn điện

D.    Dễ dàng kiểm tra, sửa chữa

Câu 4. Vì sao cầu chì luôn phải mắc ở dây pha

A.   Để ngắt được mạch điện khi có sự cố

B.   Để thuận tiện khi lắp đặt

C.   Để đảm bảo tính thẩm mĩ

D.   Để dễ dàng kiểm tra sửa chữa

Câu 5. Trên dây dẫn điện ghi VCm- 2,5 nghĩa là

A.   Dây đồng mềm 1 lõi tiết diện lõi 2,5

B.   Dây đồng mềm 2 lõi tiết diện lõi 2,5

C.   Dây nhôm mềm 1 lõi, tiết diện lõi 2,5

D.   Dây nhôm mềm 2 lõi, tiết diện lõi 2,5

0
5 tháng 8 2021

C nha bạn.

23 tháng 11 2021

C nha

HT

5 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

U → = U R → + U X → ⇒ U 2 = U R 2 + U X 2 + 2 U R . U X cos φ X ⇒ cos φ X = U 2 − U R 2 − U X 2 2 U R U X

Thay số:  cos φ X = 220 2 − 100 2 − 128 2 2.100.128 = 0 , 86

23 tháng 10 2018

9 tháng 3 2017

Một băng kép có điện trở r = 0,1 ôm và nhiệt dung là C = 1,5J/K được dùng để làm thiết bị khống chế nhiệt độ. Khi nhiệt độ băng kép đạt tc = 800C thì nó sẽ ngắt mạch điện. Khi nối nó trực tiếp với nguồn điện U = 3V thì ngay sau t = 1s, mạch sẽ bị ngắt. Giả thiết trong thời gian t này, nhiệt chưa kịp tỏa ra môi trường. Khi mắc nối tiếp nó với một biến trở rồi mắc cả vào mạch U = 3V thì...
Đọc tiếp

Một băng kép có điện trở r = 0,1 ôm và nhiệt dung là C = 1,5J/K được dùng để làm thiết bị khống chế nhiệt độ. Khi nhiệt độ băng kép đạt tc = 800C thì nó sẽ ngắt mạch điện. Khi nối nó trực tiếp với nguồn điện U = 3V thì ngay sau t = 1s, mạch sẽ bị ngắt. Giả thiết trong thời gian t này, nhiệt chưa kịp tỏa ra môi trường. Khi mắc nối tiếp nó với một biến trở rồi mắc cả vào mạch U = 3V thì với giá trị biến trở R1 = 10 ôm mạch vẫn làm việc, nhiệt độ băng kép đo được không đổi là t1 = 350C. Coi rằng điện trở băng kép không thay đổi theo nhiệt độ; nhiệt độ môi trường không đổi; công suất tỏa nhiệt của băng kép tỉ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ với môi trường. Hãy tìm nhiệt độ của môi trường và giá trị thấp nhất của biến trở để mạch không bị ngắt.

0
6 tháng 10 2021

- Định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuậ với hiệu điện thê đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịc với điện trở của dây.

- Công thức:

I = U : R (U/R) 

Trong đó: I: cường độ dòng điện (A)

                U: hiệu điện thế (V)

                R: điện trở (\(\Omega\))