K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

Đáp án D

2 tháng 2 2018

Đáp án C

Ngày 9-11-1972, hai nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã kí kết tại Bon Hiệp định về những quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức, làm cho tình hình căng thẳng ở châu Âu giảm đi rõ rệt.

2 tháng 5 2019

Đáp án C

Ngày 9-11-1972, hai nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã kí kết tại Bon Hiệp định về những quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức, làm cho tình hình căng thẳng ở châu Âu giảm đi rõ rệt.

26 tháng 5 2018

Đáp án B

24 tháng 7 2018

Đáp án B

5 tháng 9 2017

Đáp án C

1 tháng 3 2018

ĐÁP ÁN C

6 tháng 10 2019

Đáp án: C

31 tháng 7 2017

Đáp án B

“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. 

Những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh” bao gồm:  

- Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cuộc “Chiến tranh tổng lực” nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. 

- Tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa (NATO, SEATO, CENTO, AUZUS, Khối quân sự Tây bán cầu, Liên minh Mĩ-Nhật...). 

- Bao vây kinh tế, cô lập về chính trị đối với Liên Xô và các nước XHCN, tạo ra sự căng thẳng phức tạp trong các mối quan hệ quốc tế. 

- Liên tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Đông...) hoặc can thiệp vũ trang (CuBa, Grê-na-đa, Pa-na-ma...).

Câu 1: với Hiệp ước nào Nhật Bản chấp nhận nằm dưới ô bảo trợ hạt nhân của Mỹ A hiệp ước Bali. B Hiệp ước an ninh Mỹ Nhật C, hiệp ước quân sự Mỹ Nhật D hiệp ước Tokyo Câu2 trong thời kỳ chiến tranh lạnh các nước châu âu đã tham gia khối quân sự nào A vacsava. B NATO C. Cento. D SEATO Câu 4biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A...
Đọc tiếp
Câu 1: với Hiệp ước nào Nhật Bản chấp nhận nằm dưới ô bảo trợ hạt nhân của Mỹ A hiệp ước Bali. B Hiệp ước an ninh Mỹ Nhật C, hiệp ước quân sự Mỹ Nhật D hiệp ước Tokyo Câu2 trong thời kỳ chiến tranh lạnh các nước châu âu đã tham gia khối quân sự nào A vacsava. B NATO C. Cento. D SEATO Câu 4biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A sự ra đời của khối ASEAN B nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh C từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập D ngày càng mở rộng đối ngoại hợp tác với các nước Đông á và EU Câu 5 ngày 8-8-1967, tổ chức ASEAN thành lập ở đâu A băng cốc. B gia các ta C Hà Nội. D viêng chăn Câu 6 hội nghị ianta được coi là hội nghị lịch sử vì Acó sự tham gia của các cường quốc lớn như Liên xô Mỹ An và đã thông qua những quyết định quan trọng B thông qua những quyết định quan trọng về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc lớn đi đến kết thúc chiến tranh C giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong phe đồng minh về việc chân thành và phân chia thành quả thắng lợi sau khi chiến tranh kết thúc D thông qua những quyết định quan trọng về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc lớn dẫn đến sự hình thành trật tự hai cực ianta Cậu 7 5 nước Đông Nam á ban đầu là thành viên của tổ chức ASEAN là A Việt Nam Lào Campuchia miền điện và brunay B Indonesia Malaysia Philippines Singapore và Thái Lan C Việt Nam Indonesia Lào Singapore và Thái Lan D Malaysia Philippines Campuchia bị điện và brunay Câu 8 sau chiến tranh thế giới thứ hai nước Mỹ giàu lên nhanh chóng là do nguyên nhân cơ bản nào A tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao B Mỹ là nước đi đầu về khoa học công nghệ C áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật D có điều kiện tự nhiên thuận lợi nguồn nhân lực dồi dào trình độ kỹ thuật cao Câu 10 các nước Tây âu có xu hướng liên kết với nhau vì A để khôi phục nền kinh tế bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh thế giới thứ 2 tạo ra một liên minh kinh tế chính trị nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ B Đồng thời thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ C sức mạnh dẫn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ D nhằm hợp tác phát triển kinh tế tạo ra một thị trường thống nhất hạn chế sự can thiệp của các cường quốc bên ngoài vào khu vực
0