K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Đáp án D

21 tháng 7 2019

Đáp án B

Gọi hai tàu hoả là (1) và (2)

Khi hai tàu gặp nhau thì thời gian đi được của chúng là: 

Tổng quãng đường mà con chim đã bay được là: s = vchimt = 30.0,6 = 18 km

10 tháng 6 2021

a,  Thời gian hai tàu đi được từ khi cách nhau khoảng L đến khi cách nhau khoảng l là:  \(t=\dfrac{L-l}{2v}\)

Tổng quãng đường con Hải Âu bay được đến khi hai tàu cách nhau một khoảng l là:  \(S=ut=u\dfrac{L-l}{2v}\)

b, Gọi B1, B2,...A1, A2 là vị trí Hải Âu gặp tàu B và tàu A lần 1, lần 2,…

 

Lần gặp thứ nhất:

Thời gian Hải âu bay từ tàu A tới gặp tàu B tại B1 là: \(\dfrac{L}{u+v}\)

\(\Rightarrow AB_1=ut_1\)

Lúc đó tàu A đến a1: Aa1 = vt1 Þ a1B1 = AB1 – Aa1 = ( u – v )t1

Lần gặp thứ 2:  

Thời gian con Hải âu bay từ B1 đến gặp tàu A tại A1:

\(t_2=\dfrac{a_1B_1}{u+v}=\dfrac{u-v}{u+v}t_2\Rightarrow\dfrac{t_1}{t_2}=\dfrac{u-v}{u+v}\) (1)

 

Lần gặp thứ 3: 

Thời gian Hải âu bay B1A1 thì tàu B đi khoảng:

\(B_1b_1=vt_2\Rightarrow b_1A_1=t_2\left(u-v\right)\)

Thời gian hải âu bay từ A1 đến B2\(t_3=\dfrac{b_1A_1}{u+v}\Rightarrow\dfrac{t_3}{t_2}=\dfrac{u-v}{u+v}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{t_3}{t_2}\)

ta có qui luật \(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{t_3}{t_2}=...=\dfrac{t_n}{t_{n-1}}=\dfrac{u-v}{u+v}\)

\(\Rightarrow t_n=\left(\dfrac{u-v}{u+v}\right)^{n-1}t_1\)

quãng đường hải âu bay \(S=S_1+S_2+...+S_n=u\left(t_1+...+t_n\right)\)

\(\Leftrightarrow ut_1.\left(1+\dfrac{u-v}{u+v}+...+\left(\dfrac{u-v}{u+v}\right)^{n-1}\right)\)

\(\Rightarrow S=u.\dfrac{L}{u+v}.\left(...\right)\)

a nói thật vào bài này e làm ý a xong bỏ đi làm mấy bài khác :)) khi nào xong thì hẵng quay lại làm 

 

 

11 tháng 6 2021

nhìn lóa cả mắt:)))

29 tháng 11 2021

sao không ai trả lời câu hỏi của tôi vậy

8 tháng 6 2017

Đáp án A

Vận tốc tương đối giữa tàu và người là

Thời gian để tàu vượt qua hoàn toàn người đang đi bộ là

14 tháng 11 2021

Hai đoàn tàu chuyển động ngược hướng

\(\Rightarrow\) Vận tốc tương đối của tàu 2 đối với tàu 1:

   \(v_{tđ}=18+36=54km\)/h=15m/s

Thời gian tàu 2 qua tàu 1 chính là thời gian tàu 2 đi hết:

 \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{150}{15}=15s\)

10 tháng 12 2021

Vận tốc của tàu thứ hai so với tàu thứ nhất là

\(v_{21}=-v_{12}=-\left(v_{13}-v_{23}\right)=-\left(18-36\right)=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian đoàn tàu thứ 2 đi qua trước mặt người A là

\(t=\dfrac{l_2}{v_{21}}=\dfrac{0,15}{18}=\dfrac{1}{120}\left(h\right)=30\left(s\right)\)

 

14 tháng 11 2021

Gọi v12 là vận tốc tàu A so với tàu B

v23 là vận tốc của tàu B

v13 là vận tốc của tàu A

Vận tốc tàu A là: v13=v12+v23=18+36=54km/h

30 tháng 11 2021

Định luật ll Niu-tơn:

\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F_k-\mu mg=m\cdot a\)

\(\Rightarrow7\cdot10^4-0,05\cdot100\cdot1000\cdot10=100\cdot1000\cdot a\)

\(\Rightarrow a=0,2\)m/s2

Thời gian tàu sau khi đi đc 1km=1000m:

\(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{a}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot1000}{0,2}}=100s\)

Vận tốc tàu sau khi đi đc 1km:

\(v=a\cdot t=0,2\cdot100=20\)m/s