K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2019

Chọn A.

Mọi người giúp em với ạ!Câu 1:Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau: a. NH + O, 3 2 N + H₂O b. NH + Cl, N₂ + HCl 2 c. C + HNO→ CO + NO + HO 3 2 2 2 d. P + HNO-PO + NO + HO 3 2 5 2 2 e. P + KCIO, 3 PO + KCI 2 5 f. Cl₂ + HS + HOHCl + H₂SO 2 g. HS + HNO, S + H₂O + NO Câu 2Cân băng các phản ứng tự oxi hóa - khử sau: a. KBrO → KBr + KBrO¸ 3 b. KOH + Cl₂ → KClO3 + KCl + H₂O 2 c. NaOH + Cl₂ → NaClO + NaCl + H₂O 2 2 d. NaOH + S Na S + Na,SO + H₂O e. S + KOH →...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em với ạ!

Câu 1:Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:

 

a. NH + O, 3 2 N + H₂O

 

b. NH + Cl, N₂ + HCl 2

 

c. C + HNO→ CO + NO + HO 3 2 2 2

 

d. P + HNO-PO + NO + HO 3 2 5 2 2

 

e. P + KCIO, 3 PO + KCI 2 5

 

f. Cl₂ + HS + HOHCl + H₂SO 2

 

g. HS + HNO, S + H₂O + NO

 

Câu 2Cân băng các phản ứng tự oxi hóa - khử sau:

 

a. KBrO → KBr + KBrO¸ 3

 

b. KOH + Cl₂ → KClO3 + KCl + H₂O 2

 

c. NaOH + Cl₂ → NaClO + NaCl + H₂O 2 2

 

d. NaOH + S Na S + Na,SO + H₂O

 

e. S + KOH → K₂SO₄ + KS + HO 4

 

f. NO₂ + NaOH → NaNO3 + NaNO₂ + H₂O 2

 

g. NO,+H₂OHNO + HNO 2 2 3 2

 

h. Br, + KOH → KBr + KBrO + H₂O

 

Câu 3Cân băng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trườ sau:

 

a. MnO2 + HCl → MnCl + Cl + H₂O

 

b. KClO3 + HCl → Cl + KCl + H₂O 2

 

c. KMnO + HCl → MnCl₂ + Cl₂ + KCl + H₂O 4 2

 

8. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trường) s S

 

a. Ag + H₂SO₄ → Ag₂SO₄ + SO2 + H₂O 4

 

b. Mg + H₂SO₄ → MgSO + SO,+HO. 2 4 4 2 2

 

c. Al + H₂SO₄ → Al(SO) + SO,+H₂O 2 4 2 2

 

d. Zn + H₂SO₄ → ZnSO₄ + H₂S+ H₂O 4 2

 

e. Zn + H₂SO₄ → ZnSO₄ + S + H₂O 2 4

 

f. Al + H₂SO₄ → Al(SO) + S+HO 2 4

 

g. FeSO + H₂SO₄ → Fe(SO) + SO + HO

 

Câu 4Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trường) sau:

 

a. Cu + HNO→ Cu(NO₃)₂ + NO + H₂O

 

3

 

2

 

b. Fe + HNO3, Fe(NO) + NO + H₂O 2

 

c. Al + HNO→ Al(NO) + NO + H₂O 3

 

d. Mg + HNO3 → Mg(NO₃)₂ + NO + H₂O

 

e. Al + HNO3 → Al(NO), + N + H₂O

 

f. Zn + HNO3 → Zn(NO), + NO + H₂O

 

g. Mg + HNO3 → Mg(NO₃)₂ + NH NO + H₂O

 

3

 

h. FeO + HNO 3 Fe(NO3)3 + NO + H₂O

 

i. FeO + HNO, Fe(NO), + NO + H₂O

 

Câu 6Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử (dạng phức tạp) sau:

 

a. Fel + HSO

 

4

 

Fe(SO), + SO₂ + I + H₂O

 

2

 

b. FeS + HNO 3 → Fe(NO), + NO + H₂O + H₂SO

 

c. CuS + HNO3 → Cu(NO₃)₂ + H,SO + NO + H₂O

 

d. FeS + O, FeO + SO,

 

1
3 tháng 2

Câu 1:
a. 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O
b. 2NH3 + 3Cl2 -> N2 + 6HCl
c. 2C + 4HNO3 -> 2CO + 2NO2 + 2H2O
d. 4P + 10HNO3 -> 4H3PO4 + 5NO + 2H2O
e. 4P + 10KClO3 -> 2P2O5 + 10KCl
f. 2Cl2 + H2S + 2H2O -> 4HCl + H2SO4
g. 8H2S + 16HNO3 -> 8S + 16H2O + 16NO
 

Câu 2:
a. 2KBrO3 -> 2KBr + 3O2
b. 6KOH + 3Cl2 -> 5KClO3 + KCl + 3H2O
c. 6NaOH + 3Cl2 -> 5NaClO + NaCl + 3H2O
d. 2NaOH + S -> Na2S + Na2SO3 + H2O
e. 2S + 2KOH -> K2SO4 + K2S + 2H2O
f. 2NO2 + 2NaOH -> 2NaNO3 + NaNO2 + H2O
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2h. 3Br2 + 6KOH -> 5KBr + KBrO3 + 3H2O

 Câu 3:
a. MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b. 2KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 3H2O
c. 2KMnO4 + 16HCl -> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
d. Ag + H2SO4 -> Ag2SO4 + H2O + SO2
e. 2Fe + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2 f. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2

 Câu 4:
a. 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
b. 3Fe + 8HNO3 -> 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
c. 2Al + 6HNO3 -> 2Al(NO3)3 + 3NO + 3H2O
d. 3Mg + 8HNO3 -> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
e. 8Al + 15HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 5NO + 9H2O
f. 3Zn + 8HNO3 -> 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Câu 5:
a. 2Fe + 3HSO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + 2H2O
b. FeS + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 + 3NO + H2O + H2SO4
c. CuS + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2SO4 + 2NO + 2H2O
d. 4FeS + 7O2 -> 2Fe2O3 + 4SO2

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế: A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4 C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2 C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử: A. CaO + H 2...
Đọc tiếp

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4

C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O

Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2

C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O

D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu

Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:

A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2

C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O

Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2

C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3

D. CaO + CO 2 -> CaCO 3

Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh

B. Chất khí làm đục nước vôi trong

C. Dung dịch có màu xanh

D. Không có hiện tượng gì

Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá

đỏ:

A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit

H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại

nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl

Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào

để có thể phân biệt được các chất trên?

A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein

C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH

1
14 tháng 4 2020

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4

C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O

Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2

C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O

D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu

Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:

A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2

C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O

Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?

A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O

B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2

C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3

D. CaO + CO 2 -> CaCO 3

Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh

B. Chất khí làm đục nước vôi trong

C. Dung dịch có màu xanh

D. Không có hiện tượng gì

Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá

đỏ:

A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit

H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại

nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl

Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào

để có thể phân biệt được các chất trên?

A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein

C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Fe23+O32- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

Bước 3. 

2 x 

3 x

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

b) NH3 + O2 → NO + H2O

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

N3-H3+ + O20 → N2+O2- + H2+O2-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

O20 + 4e → O2-

N3- → N2+ + 5e

Bước 3.

5 x 

4 x

O20 + 4e → 2O2-

N3- → N2+ + 5e

⇒ 4N3- + 5O20 → 4N2+O2- + 6O2-

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

1 tháng 3 2019

1.Trích mẫu thử:

-Nhỏ dd AgNO3 vào 3 chất lỏng trên

+DD nào Xh kết tủa là HCl

+DD ko hiện tg là nc , cồn (C2H5OH)

-2 dd còn lại nhỏ dd axit CH3COOH

+DD nào phân lớp là cồn

+DD nào đồng nhất là nc

PTHH:

\(AgNO_3+HCl-->AgCl+HNO_3\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH-->CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

2.

a. xCO + Fe2Ox → 2Fe +xCO2

b. yH2 + FexOy → xFe + yH2O

c. 2xAl + 3Fe2Ox → 6Fe +xAl2O3

d. 4N2 + 5O2 → 2N2O5

e. xH2 + Hg2Ox → 2Hg + xH2O

3.

\(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)

\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\)

\(2H_2O--đp->2H_2+O_2\)

1 tháng 3 2019

Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hóa-khử sau:

a. xCO + Fe2Ox 2Fe + xCO2

b. yH2 + FexOy xFe + yH2O

c. 2xAl + 3Fe2Ox 6Fe + xAl2O3

d. 2N2 + 5O2 2N2O5

e. xH2 + Hg2Ox 2Hg + xH2O

Câu 3: Cho các hóa chất sau: H2O, Fe, Zn, Al, HCl, H2SO4 (loãng). Hãy viết các PTHH để điều chế được H2 trong phòng thí nghiệm. Nêu vắn tắt phương pháp thu khí H2vào lọ.

\(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Nêu vắn tắt phương pháp thu khí H2vào lọ.

- Thu khí H2 bằng cách đẩy nước vì H2 tan rất ít trong nước

____________________đẩy không khí vì H2 là khí nhẹ nhát trong các chất khí

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh: A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu: A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit: A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối: A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3 B. Na 2 CO 3 ; H...
Đọc tiếp

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn
Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím
không đổi màu:
A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl
Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH
Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3
B. Na 2 CO 3 ; H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2
C. CaSO 4 ; HCl; MgCO 3
D. H 2 O; Na 3 PO 4 ; KOH
Câu 35: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO 4 hoá trị I B. Gốc photphat PO 4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO 3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Dữ kiện cho hai câu 36, 37
Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro
Câu 36: Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít

Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứn thế:
A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O
Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2
C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -> CaCO 3
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 11: Phản ứng hoá học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4 loại chất vô cơ: oxit,
axit, bazơ, muối là phản ứng nào dưới đây?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
Câu 12: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Său một năm người ta
thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic(etanol) B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
Câu 13: Một chất lỏng không màu có khả năng hoá đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng
với một số kim loại giải phóng hiđro và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat.
Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
A. Nó là một kiềm B. Nó là một bazơ
C. Nó là một muối D. Nó là một Axit
Câu 14: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS 2 + O 2 ->
Fe 2 O 3 + SO 2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 15: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H 2 ( đktc) thu được
là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 16: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO 3 B. NaOH và HCl
C. KOH và NaCl D. CuSO 4 và HCl

1
18 tháng 4 2020

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn
Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím
không đổi màu:
A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl
Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH
Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3
B. Na 2 CO 3 ; H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2
C. CaSO 4 ; HCl; MgCO 3
D. H 2 O; Na 3 PO 4 ; KOH
Câu 35: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO 4 hoá trị I B. Gốc photphat PO 4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO 3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Dữ kiện cho hai câu 36, 37
Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro
Câu 36: Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít

Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứn thế:
A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O
Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2
C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -> CaCO 3
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 11: Phản ứng hoá học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4 loại chất vô cơ: oxit,
axit, bazơ, muối là phản ứng nào dưới đây?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
Câu 12: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Său một năm người ta
thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic(etanol) B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
Câu 13: Một chất lỏng không màu có khả năng hoá đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng
với một số kim loại giải phóng hiđro và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat.
Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
A. Nó là một kiềm B. Nó là một bazơ
C. Nó là một muối D. Nó là một Axit
Câu 14: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS 2 + O 2 ->
Fe 2 O 3 + SO 2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 15: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H 2 ( đktc) thu được
là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 16: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO 3 B. NaOH và HCl
C. KOH và NaCl D. CuSO 4 và HCl

18 tháng 4 2020

banh

17 tháng 2 2020

Bạn ưi, bạn có thể ghi đúng đề ra đc ko? PƯHH phải gồm các chất tham gia, chất sản phẩm, phân biệt 2 chất này phải nhờ vào mũi tên, chứ đề ko thấy mũi tên đâu~

17 tháng 2 2020

a, Phản ứng hóa hợp .

b, Phản ứng oxi hóa - khử .

c, Phản ứng phân hủy .

d, Phản ứng phân hủy .

e, Phản ứng cháy ( tỏa nhiệt )

21 tháng 3 2020

Câu 1 :

Tính chất vật lí

  • Ở điều kiện thường hidro tồn tại ở dạng phân tử gồm hai nguyên tử hidro. Khí nhẹ hơn không khí 14,5 lần (), không màu, không mùi, ít tan trong nước, dễ cháy tạo thành hơi nước, có nhiệt độ sôi -252,87 °C và nhiệt độ nóng chảy -259,14 °C
  • Khí hydro nhẹ nên trường hấp dẫn của Trái Đất không đủ mạnh để giữ chúng ở gần mặt đất, do đó khí hydro tồn tại chủ yếu trong các tầng cao của khí quyển Trái Đất. Còn lại hidro chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất.

Câu 2 :

Tính chất hóa học của khí H2:

- Tác dụng với khí oxi:kết hợp với khí O2

PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O

- Tác dụng với một số oxit kim loại: CuO + H2 → Cu + H2O

→ Có tính khử

Câu 3 :

Khí hidro đc điều chế bằng cách cho axit(HCl hoặc H2SO4 loãng)tác dụng với kim loại(kẽm, sắt, nhôm)

PTHH:Zn+2HCl→ZnCl2+H2 ↑

Câu 4 :

Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt

1. Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động cơ ô tô thay cho xăng, dùng trong đèn xì oxi - hiđro để hàn cắt kim loại. Đó là vì khí hiđro cháy, sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng lượng nhiên liệu khác.

2. Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.

3. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.

4. Hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì là khí nhẹ nhất.

Câu 5 :

- Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác

Ví dụ: CH4 + Cl2 –ánh sáng–> CH3Cl + HCl

Fe+H2SO4→FeSO4+H2↑

21 tháng 3 2020

Đáp án:

Câu 1 Tính chất vật lý của hidro

– Hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, là chất khí nhẹ nhất trong không khí và rất ít tan trong nước.

– 1 lít nước (ở 15 °C) hòa tan được 20 ml khí H2.

– Tỉ khối của H2 đối với không khí: dH2/kk = 2/29.

Câu 2 Tính chất hóa học của hidro

- Hidro là phi kim có tính khử. Ở những nhiệt độ thích hợp, nó kết hợp được với oxi, oxit kim loại. Đó là những phản ứng hóa học của hidro khá đặc trưng. Các phản ứng này là phản ứng tỏa nhiệt.

Câu 3

Khí hidro đc điều chế bằng cách cho axit(HCl hoặc H2SO4 loãng)tác dụng với kim loại(kẽm, sắt, nhôm)

PTHH:Zn+2HCl→ZnCl2+H2 ↑

Câu 4 Ứng dụng hidro

- Hidro có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như:

+ Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, nhiên liệu động cơ thay thế cho xăng.

+ Dùng cho khinh khí cầu

Câu 5

Phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó một nhóm của một hợp chất được thay bằng một nhóm khác.

Câu 6

- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với mọt chất

- Sự khử là sự tách õi ra khỏi hợp chất

- Chất oxi hóa là đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác

- Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác

- Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí Clo, người ta dùng A. NaCl tác dụng với H 2 SO 4 đặc. B. KMnO 4 tác dụng với HCl đặc. C. MnO 2 hoặc KMnO 4 tác dụng với HCl đặc. D. KCl tác dụng với MnO 2 . Câu 2. Tính oxi hóa của halogen theo thứ tự tăng dần từ tri sang phải? A. I 2 , Cl 2 , Br 2 , F 2 B. Br 2 , F 2 , Cl 2 , I 2 C. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 D. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 Câu 3. Nguyên tố halogen nào có trong men răng ở người...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí Clo, người ta dùng
A. NaCl tác dụng với H 2 SO 4 đặc. B. KMnO 4 tác dụng với HCl đặc.
C. MnO 2 hoặc KMnO 4 tác dụng với HCl đặc. D. KCl tác dụng với MnO 2 .
Câu 2. Tính oxi hóa của halogen theo thứ tự tăng dần từ tri sang phải?
A. I 2 , Cl 2 , Br 2 , F 2 B. Br 2 , F 2 , Cl 2 , I 2
C. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 D. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2
Câu 3. Nguyên tố halogen nào có trong men răng ở người v động vật?
A. Clo B. Flo C. Brom D. Iot
Câu 4. Clorua vôi được gọi là:
A. muối hỗn hợp B. muối ăn
C. muối hỗn tạp D. muối axit
Câu 5. Trong các chất sau đây, chất nào dùng để nhận biết hồ tinh bột ?
A. I 2 B. KI C. NaOH D. Cl 2
Câu 6. Axit halogenhidric có tính axit mạnh nhất là:
A. HF B. HBr C. HCl D. HI
Câu 7. Tìm câu đúng nhất trong các câu sau đây
A. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom nhưng yếu hơn iot.
B. Clo có số oxi hóa là -1 trong hợp chất với kim loại và với hidro.
C. Clo là chất khí không tan trong nước.
D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 8. Cho 5g oxit kim loại M (có hóa trị II) vo dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết
thúc thu được 11,875g muối khan. Kim loại M l:
A. Mg(24) B. Ca (40) C. Câu (64) D. Zn (65)
Câu 9. Khi trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml d.dịch HCl 4M thì thu được dung
dịch mới có nồng độ là:
A. 2M B. 2,5M C. 2,8 M D. 3,0M
Câu 10. Cặp chất no sau đây không phản ứng?
A. I 2 + H 2 B. Cl 2 + KBr C. AgNO 3 + NaF D. MnO 2 + HCl
Câu 11. Cho các phản ứng sau, phản ứng no axit clohidric thể hiện tính khử?
A. Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 B. CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
C. H 2 + Cl 2  2HCl D. 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O
Câu 12. Dẫn 8,96lit khí clo (ở đktc) vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Hỏi dung dịch
sau phản ứng gồm những hợp chất chứa Na nào?
A. NaCl và NaClO B. Cl 2 dư, NaCl và NaClO
C. NaClO và NaOH dư D. NaCl, NaClO và NaOH dư
Câu 13. Dung dịch HF được dùng để khắc chữ vẽ hình lên thủy tinh nhờ phản ứng với
chất nào sau đây?
A. Si B. H 2 O C. K D. SiO 2
Câu 14. Số oxi hóa đặc trưng của các halogen là
A. +1 B. 0, -1 C. +1, -1 D. -1

Câu 15. Cho 10,1(g) hỗn hợp MgO và ZnO tác dụng vừa đủ với dd có chứa 0,3mol HCl.
Sau phản ứng thu được m(g) muối khan. Giá trị của m là (Mg=24;Zn=65;H=1; Cl=35,5;
O=16)
A. 18,8g B. 18,65g C. 16,87g D. 18,35g
Câu 16. Tính chất sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào
sau đây?
A. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh.
B. Do chất NaClO phân hủy ra Cl 2 là chất oxi hóa mạnh.
C. Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh.
D. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng.
Câu 17. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. NaCl + AgNO 3 ® B. NaBr + AgNO 3 ®
C. NaF + AgNO 3 ® D. NaI + AgNO 3 ®
Câu 18. Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 O ® HCl + HClO. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clo chỉ đóng vai trò chất khử.
B. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử.
C. Nước đóng vai trò chất khử.
D. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
Câu 19. Cho 4,35 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng.Thể tích khí
thoát ra (ở đktc) là: (Cho Mn = 55; O = 16)
A. 0,112 lít B. 0,56 lít
C. 1,12 lít. D. 2,24 lít .
Câu 20. Cho phản ứng : SO 2 + Cl 2 + H 2 O ® HCl + H 2 SO 4
Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử của phản ứng sau khi cân bằng là:
A. 2 và 2 B. 2 và 1 C. 1 và 2 D. 1 và 1
Câu 21. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo
cho cùng một loại muối clorua kim loại?
A. Zn B. Fe C. Ag D. Cu
Câu 22. Trong dãy dưới đây ,dãy nào tác dụng dd HCl ?
A. CaCO 3 ,H 2 SO 4 , Mg(OH) 2 B. Fe,CuO,Ba(OH) 2
C. Fe 2 O 3 ,KMnO 4 ,Cu D. AgNO 3 ,MgCO 3 ,BaSO 4
Câu 24. Khi tan trong nước 1 phần khí clo tan trong nước. Nước clo gồm:
A. HCl,HClO B. HCl,HClO,Cl 2
C. HCl,HClO,H 2 O D. HCl,HClO,H 2 O,Cl 2
Câu 25. Đổ dd chứa 5(g)HBr vào dd chứa 5(g) NaOH.Nhúng quỳ tím vào dd sau phản
ứng
A. Quỳ tím chuyển sang màu xanh B. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
C. Không xác định được D. Quỳ tím không đổi màu
Câu 26. Cho 150ml ddHCl để kết tủa hoàn toàn 200g dd AgNO 3 8.5%. Nồng độ mol/l
HCl là:
A. 0.7 B. 0.6 C. 0.71 D. 0.67
Câu 27. Hoà tan hoàn toàn 2,175 g hỗn hợp Zn,Mg,Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát
ra 0.896 lít khí (đktc) và m (g) muối khan. Giá trị của m là :

A. 3.635 B. 5.095 C. 3.595 D. 5.015
Câu 28. HCl thể hiện tính khử trong bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng sau :
(1) 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O
(2) 2HCl + Zn  ZnCl 2 + H 2
(3) 14HCl + K 2 Cr 2 O 7  2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O
(4) 6HCl + 2Al  2AlCl 3 + 3H 2
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 29. Hòa tan 4,8 gam Mg và 6,4 gam Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được bao
nhiêu lít khí H 2 (đktc)?
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 7,84 lít
Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 26,1 gam MnO 2 trong dung dịch HCl đặc dư, thu được bao
nhiêu lít khí Cl 2 (đktc)?
A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít

1
1 tháng 4 2020

Bạn có thể chia nhỏ câu hỏi ra được không

1 tháng 4 2020

thì bạn nếu giúp mình câu nào thì bạn trả lời