K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

28 tháng 8 2018

30 tháng 7 2019

19 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

25 tháng 10 2018

 Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Thay u1 = 2V và u2 = 4V

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Lấy (2) – (1) ta được:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

10 tháng 5 2018

1 tháng 11 2019

Đáp án D

+ Ta có: Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ bắt đầu phóng điện (u =  U 0 ) đến khi điện áp tức thời ở hai bản tụ bằng điện áp hiệu dụng (u = U = U 0 2 ) là:  t = T 8 = 0 , 5 μ s ⇒ T = 4 μ s

+ Tần số dao động riêng của mạch là: 

23 tháng 5 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác

Cách giải:

Tụ bắt đầu phóng điện:

 

Điện áp giữa hai bản tụ bằng điện áp hiệu dụng:

 

 

=> Khoảng thời gian ngắn nhất:

 

3 tháng 1 2019

Đáp án D

23 tháng 6 2016

Điện dung của tụ điện: \(C=\dfrac{\varepsilon S}{4\pi k d}\), nên C tỉ lệ thuận với hằng số điện môi \(\varepsilon\) và tiết diện \(S\)

Gọi C là điện dung của tụ khi không có điện môi, suy ra khi có điện môi thì điện dung là \(C_1=\varepsilon C\)

Khi rút tấm điện môi ra sao cho tấm điện môi chỉ chiếm một nửa không gian tụ, lúc này ta coi tụ gồm hai bản tụ nối song song, trong đó 1 tụ không có điện môi, một tụ chứa đầy điện môi. Điện dung của tụ lúc này là: \(C_2=\dfrac{C}{2}+\dfrac{\varepsilon C}{2}=\dfrac{1+\varepsilon}{2}.C\)

Khi dòng điện tức thời của mạch cực đại thì năng lượng của tụ bằng 0, do vậy thao tác trên tụ thì năng lượng của mạch LC vẫn bảo toàn.

\(W_1=W_2\Rightarrow C_1.U_{01}^2=C_2.U_{02}^2\)

\(\Rightarrow U_{02}=U_{01}\sqrt{\dfrac{C_1}{C_2}}=U_{01}.\sqrt{\dfrac{2\varepsilon}{1+\varepsilon}}=6\sqrt 3.\sqrt {\dfrac{4}{3}}=12(V)\)

Chọn B.