K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

Chọn A.

Treo vật m ở dưới, lò xo dãn:

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

 

 

Treo thêm m ở giữa lò xo, nó có tác dụng kéo dãn phần trên có độ cứng 2k.

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

29 tháng 8 2019

Chọn A.

Theo vật m ở dưới, lò xo dãn:   Δ l 2 = m g k

 

 

 

Treo thêm m ở giữa lò xo, nó có tác dụng kéo dãn phần trên có độ cứng 2k.

Phần trên giãn thêm:   Δ l 2 = m g 2 k

Độ dãn tổng cộng: 

 

19 tháng 6 2018

Đáp án A.

Theo vật m ở dưới, lò xo dãn: ∆ l 2   =   m g k  

Treo thêm m ở giữa lò xo, nó có tác dụng kéo dãn phần trên có độ cứng 2k.

Phần trên giãn thêm:

30 tháng 11 2021

Lực đàn hồi có độ lớn:

\(F_{đh}=P=10m=10\cdot0,5=5N\)

Độ dãn lò xo khi treo vật:

\(\)\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)

Chiều dài lò xo khi treo vật:

\(l=l_0+\Delta l=25+5=30cm\)

30 tháng 11 2021

Đáp án:

 200N/m;20N

Giải thích các bước giải:

 Khi treo vật nặng và lò xo thì trọng lực cân bằng với lực đàn hồi:

\(P1=F_{dh}\Leftrightarrow P1=k.\Delta\)l

\(\Rightarrow k=\dfrac{P1}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,05}=200\) ( N/m )

Khi treo vật P2

\(P2=F_{dh2}\Leftrightarrow P_2=k.\Delta l_2\)

\(\Rightarrow P=200.0,1=20\left(N\right)\)

 

2 tháng 11 2016

ΔL=L-L0=25-21=4cm=0.04m

tìm P=Fk=m.g=0,2.10=2
đồng thời Fk=Fđh=2N

ta có Fđh=k.ΔL
2 =k.0.04
=>k=50
b/ta có ΔL=27-21=6cm=0.06m
Fdh=k.ΔL=50.0.06=3N
=>P=Fdh=3N
=>3=10.m
m=0.3 Kg
vậy khối lượng vật treo thêm = 0.3-.02=0.1 KG

 

7 tháng 11 2021

a)Độ lớn của lực đàn hồ:

    \(F_{đh}=P=10m=10\cdot500\cdot10^{-3}=5N\)

b)Độ dãn của lò xo: \(\Delta l=l-l_0=18-15=3cm=0,03m\)

   Độ cứng của lò xo: \(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{5}{0,03}=\dfrac{500}{3}\approx166,67\)N/m

c)Treo thêm vật khối lượng 200g thì lực đàn hồi lúc này là:

   \(F_{đh}=\left(500+200\right)\cdot10^{-3}=0,7N\)

   Độ dãn của lò xo lúc này:

    \(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{0,7}{\dfrac{500}{3}}=4,2\cdot10^{-3}m=4,2cm\)

  Chiều dài lò xo lúc này:

   \(l=l_0+\Delta l=15+4,2=19,2cm\)

    

30 tháng 10 2019

Ta có F l x  = P ⇒ k(l – l 0 ) = mg

Suy ra ( l 1  -  l 0 )/( l 2  -  l 0 ) =  m 1 /( m 1  +  m 2 )

Thay số vào ta được (31 -  l 0 )/(32 -  l 0 ) = 100/200 = 0,5 ⇒  l 0  = 30cm

Do đó k =  m 1 g/( l 1  -  l 0 ) = 0,1.10/1. 10 - 2  = 100(N/m)

22 tháng 5 2017

Đáp án A

10 tháng 1 2018

Chọn đáp án A

Ta có: P1 = m1g = k.∆ℓ1

<->0,1.10 = k(0,31 - ℓo)   (1)

P2 = (m1 + m2)g = k.∆ℓ2

<-> 0,2.10 = k.(0,32 - ℓo)

→ ℓo = 0,3m = 30cm.

Thay vào (1)

→ k = 100N/m.

20 tháng 1 2019

Đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm  t 1  khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng tường của vật là:  W t 1 = m g h = 0,4.10.0,45 ( J )

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao  h 1 với  l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0,37 − Δ l 0 − A

Lại có  Δ l 0 = m g k = 0,04 ( m ) ⇒ h 1 = 0,33 − A ( m )

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng tường tại vị trí đó

⇒ W = k Δ l 0 + A 2 2 + m g h

Mà  W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )