K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

Đáp án A

+ Giả sử M và P thuộc các đường cực đại thì khi đó M A − M B = k λ = 7 , 5 c m và  P A − P B = k + 2 λ = 13 , 5 c m . Suy ra  λ = 3 c m .

Tuy nhiên khi đó  k = 2 , 5  không phải là số nguyên nên trường hợp này loại

+ Giả sử M và P thuộc các đường cực tiểu thì khi đó  M A − M B = k + 1 / 2 λ = 7 , 5 c m và  P A − P B = k + 1 / 2 + 2 λ = 13 , 5 c m . Suy ra  λ = 3 c m . Khi kiểm tra lại thấy  k   =   2 thỏa mãn

+ M' đối xứng với M qua trung điểm của AB suy ra  M ' A − M ' B = − 7 , 5 c m

- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên M M '  là: 

M ' A − M ' B ≤ k λ ≤ M A − M B ⇔ − 7 , 5 ≤ k .3 ≤ 7 , 5 ⇔ − 2 , 5 ≤ k ≤ 2 , 5.

Vậy có 5 điểm dao động với biên độ cực đại trên  M M ' .

- Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên  M M ' là:

M ' A − M ' B ≤ k + 0 , 5 λ ≤ M A − M B ⇔ − 7 , 5 ≤ k + 0 , 5 .3 ≤ 7 , 5 ⇔ − 3 ≤ k ≤ 2.

Vậy có 6 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên  M M '

19 tháng 1 2017

Đáp án C

13 tháng 12 2017

Chọn C

+ Bước sóng của sóng  λ = v 2 π ω =   3 , 5   c m

Số cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn ngược pha:

  - A B λ ≤ k ≤ A B λ ⇔   - 5 , 7 ≤ k ≤ 5 , 7

Vậy có 11 điểm

18 tháng 1 2019

- Bước sóng của sóng:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Số cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn ngược pha:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Vậy có 11 điểm

12 tháng 7 2018

6 tháng 1 2019

Đáp án D

Bước sóng:  λ = v f = 40 20 = 2 c m

Vì hai nguồn ngược pha nên điều kiện cực đại cho M là:  M A − M B = k + 0 , 5 λ = 2 k + 1

Vì M gần A nhất nên M phải thuộc cực đại ngoài cùng về phía A.

Số cực đại trên AB:  − A B λ − 1 2 < k < A B λ − 1 2

⇒ − 8 , 5 < k < 8 , 5 ⇒ k = − 8 ⇒ M A − M B = 2 − 8 + 1 = − 15 ⇒ M B = M A + 15       1

Vì  Δ A M B  vuông tại A nên:  M A 2 + A B 2 = M B 2       2

Thay (1) vào (2) ta có:  M A 2 + 16 2 = M A + 15 2 ⇒ M A = 1 , 03 c m

25 tháng 9 2018

Đáp án D

+ Bước sóng:  λ = v f = 40 20 = 2 c m

+ Vì hai nguồn ngược pha nên điều kiện cực đại cho M là:  M A − M B = k + 0 , 5 λ = 2 k + 1

+ Vì M gần A nhất nên M phải thuộc cực đại ngoài cùng về phía A.

+ Số cực đại trên AB:  − A B λ − 1 2 < k < A B λ − 1 2

⇒ − 8 , 5 < k < 8 , 5 ⇒ k = − 8

⇒ M A − M B = 2 − 8 + 1 = − 15 ⇒ M B = M A + 15 1

+ Vì Δ A M B vuông tại A nên:  M A 2 + A B 2 = M B 2    2

+ Thay (1) vào (2) ta có:  M A 2 + 16 2 = M A + 15 2 ⇒ M A = 1 , 03 c m

26 tháng 2 2018

Xem Hình II.5G.

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Trước hết ta tìm số vân cực đại trên toàn mặt thoáng. Đó cũng là số vân cực đại trên đoạn AB. Vì hai nguồn kết hợp dao động ngược pha nên ta có :

d 1 - d 2  = (k + 1/2) λ

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Vì 0 <  d 2  < 20 (cm) ⇒ k = -13,..., -12, -1,0, 1.., 12

Bây giờ ta xét số vân cực đại trên đoạn BM.

-20 <  d 2 - d 1  < 20( 2 - 1)(cm)

-20 < (k + 1/2).3/2 ≤ 2 - ( 2  - 1)

⇒ k = -13, -12 ...-1.0, 1,..., 5 ⇒ 19 điểm.

6 tháng 4 2019

Chọn D.

6 tháng 9 2017

Chọn đáp án C 

Bước sóng của sóng 

Số điểm dạo động với biên độ cực đại trên đoạn AB

Điểm M cực đại và gần A nhất thì M phải nằm trên hypebol cực đại ứng với k = -8. Vậy

 

Kết hợp với