K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Đáp án B

 Câu 16. Một trong hai hướng núi chính của châu Á làA .Tây Bắc- Đông Nam.     B. Đông Nam- Tây Bắc.    C. Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam.     D. Vòng cung. Câu 17: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?A. A-pen-nin.           B. An- tai .         C. Xai-an.        D. Hin-du-cuc.Câu 18: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?A. Xai-an.       B. An- tai.       C. Xta-no-voi.         D. Pi-re-ne Câu 12: Chiều dài phần lãnh thổ rộng nhất của châu Á tính từ Đông...
Đọc tiếp

 Câu 16. Một trong hai hướng núi chính của châu Á là

A .Tây Bắc- Đông Nam.     B. Đông Nam- Tây Bắc.    C. Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam.     D. Vòng cung.

 

Câu 17: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?

A. A-pen-nin.           B. An- tai .         C. Xai-an.        D. Hin-du-cuc.

Câu 18: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Xai-an.       B. An- tai.       C. Xta-no-voi.         D. Pi-re-ne

 

Câu 12: Chiều dài phần lãnh thổ rộng nhất của châu Á tính từ Đông sang Tây là:

 

A.9000 km.        B. 9100 km.          C. 9200 km.          D. 9300 km.

Câu 9: Diện tích phần đất liền của châu Á rộng khoảng:

A.40,5 km2       B. 41,5 km2        C. 42,5 km2        D. 43,5 km2

 Câu 10: Diện tích của châu Á nếu tính cả phần đất liền và cả các đảo phụ thuộc là:

A. 44,4 km2         B. 45,5 km2       C. 46,6 km2       D. 47,7 km

Câu 8: Phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp với châu lục :

 A. Châu Âu        B. Châu Phi        C. Châu Mỹ        D. Châu Đại dương

 Câu 14. Địa hình châu Á có đặc điểm

A. có nhiều nhiều núi và sơn nguyên cao bậc nhất thế giới.

B. địa hình tương đối đơn giản.

C. núi và cao nguyên cao tập trung ở rìa châu lục.

D. hướng núi chính là Tây Bắc- Đông Nam.

3
12 tháng 11 2021

Một trong hai hướng núi chính của châu Á là

A .Tây Bắc- Đông Nam.                           B. Đông Nam - Tây Bắc.    

C. Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam.          D. Vòng cung.

 Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?

A. A-pen-nin.           B. An- tai .         C. Xai-an.        D. Hin-du-cuc.

Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Xai-an.       B. An- tai.       C. Xta-no-voi.         D. Pi-re-ne

12 tháng 11 2021

Chiều dài phần lãnh thổ rộng nhất của châu Á tính từ Đông sang Tây là:

A.9000 km.        B. 9100 km.          C. 9200 km.          D. 9300 km.

Diện tích phần đất liền của châu Á rộng khoảng:

A.40,5 km2       B. 41,5 km2        C. 42,5 km2        D. 43,5 km2

Diện tích của châu Á nếu tính cả phần đất liền và cả các đảo phụ thuộc là:

A. 44,4 km2         B. 45,5 km2       C. 46,6 km2       D. 47,7 km2

Phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp với châu lục :

 A. Châu Âu        B. Châu Phi        C. Châu Mỹ        D. Châu Đại dương

 

26 tháng 4 2022

A

26 tháng 4 2022

B

6 tháng 8 2021

B dãy An-Đét

19 tháng 12 2021

1C

2B

3A

19 tháng 12 2021

Câu 1: Loại cây trồng nào là cây trồng quan trọng bậc nhất ở Châu Phi?

A. Cây cà phê B. Cây cao su C. Cây Ca cao D. Cây bông

Câu 2: Dãy núi trẻ duy nhất ở Bắc Phi có tên là gì?

A. Hymalaya B. Atlat C. Anđet D. Phanxipăng.

Câu 3: Vùng nào được gọi là vùng sừng của Châu Phi?

A. Bán đảo Xô-ma-li B.Dãy Atlat C.Mũi Hảo Vọng D.Đảo Ma-đa-gaxca

Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.D. Miền núi trẻ ở phía Bắc,...
Đọc tiếp

Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?

A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.

C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.

Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

Câu 26: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều:

A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất.

C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất.

Câu 27: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:

A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.

C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.

Câu 28: Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp:

A. Thâm canh B. Phát triển đa dạng

C. Năng suất cao nhất châu Âu D. Tất cả đều đúng

Câu 29: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là:

A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng.

B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng.

C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len.

D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô-ma-li.

Câu 30: Địa hình khu vực Nam Âu chủ yếu là:

A. Núi và đồng bằng B. Núi và cao nguyên

C. Núi, đồng bằng và cao nguyên D. Sơn nguyên và đồng bằng ven biển

Câu 31: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra:

A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa.

C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa.

Câu 32: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản:

A. Phong phú và đa dạng.

B. Nghèo nàn nhất châu Âu.

C. Phân bố tập trung nhất.

D. Đa dạng nhưng chất lượng kém.

Câu 33: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp:

A. Sản xuất theo quy mô rất lớn.

B. Sản xuất theo quy mô lớn.

C. Sản xuất theo quy mô nhỏ.

D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ.

Câu 34: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ:

A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp.

C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch.

Câu 35: Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?

A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a. D. Vương Quốc Anh.

Câu 36: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là

A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp

B. sản xuất theo qui mô nhỏ

C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.

D. Tất cả đều đúng

1

Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?

A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.

C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.

Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

Câu 26: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều:

A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất.

C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất.

Câu 27: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:

A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.

C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.

Câu 28: Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp:

A. Thâm canh B. Phát triển đa dạng

C. Năng suất cao nhất châu Âu D. Tất cả đều đúng

Câu 29: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là:

A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng.

B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng.

C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len.

D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô-ma-li.

Câu 30: Địa hình khu vực Nam Âu chủ yếu là:

A. Núi và đồng bằng B. Núi và cao nguyên

C. Núi, đồng bằng và cao nguyên D. Sơn nguyên và đồng bằng ven biển

Câu 31: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra:

A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa.

C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa.

Câu 32: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản:

A. Phong phú và đa dạng.

B. Nghèo nàn nhất châu Âu.

C. Phân bố tập trung nhất.

D. Đa dạng nhưng chất lượng kém.

Câu 33: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp:

A. Sản xuất theo quy mô rất lớn.

B. Sản xuất theo quy mô lớn.

C. Sản xuất theo quy mô nhỏ.

D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ.

Câu 34: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ:

A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp.

C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch.

Câu 35: Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?

A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a. D. Vương Quốc Anh.

Câu 36: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là

A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp

B. sản xuất theo qui mô nhỏ

C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.

D. Tất cả đều đúng

Câu 1. Dãy núi Gát Tây và Gát Đông nằm ở khu vực nào sau đây?A.   Bắc Á.B.    Tây Nam Á.C.    Nam Á.D.   Đông Á.Câu 2. Đồng bằng Hoa Bắc nằm ở khu vực nào sau đây?A.   Nam Á.B.    Tây Nam Á.C.    Đông Nam Á.D.   Đông Á.Câu 3. Đồng bằng nào sau đây nằm ở khu vực Tây Nam Á?A.   Hoa Bắc.          B.    Ấn - Hằng.               C.    Lưỡng Hà.D.   A-ma-dôn.                 Câu 4. Dầu mỏ tập trung chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?A.  ...
Đọc tiếp

Câu 1. Dãy núi Gát Tây và Gát Đông nằm ở khu vực nào sau đây?

A.   Bắc Á.

B.    Tây Nam Á.

C.    Nam Á.

D.   Đông Á.

Câu 2. Đồng bằng Hoa Bắc nằm ở khu vực nào sau đây?

A.   Nam Á.

B.    Tây Nam Á.

C.    Đông Nam Á.

D.   Đông Á.

Câu 3. Đồng bằng nào sau đây nằm ở khu vực Tây Nam Á?

A.   Hoa Bắc.          

B.    Ấn - Hằng.               

C.    Lưỡng Hà.

D.   A-ma-dôn.                 

Câu 4. Dầu mỏ tập trung chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?

A.    Bắc Á.

B.    Đông Nam Á.           

C.    Nam Á.                

D.   Tây Nam Á.

Câu 5. Mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất châu Á là ở khu vực nào?

A.   Nam Á.

B.    Tây Nam Á

C.    Đông Nam Á.

D.   Đông Á.

Câu 6. Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ?

A.   60,2%.

B.    72,5%.

C.    83,7%%.

D.   90%.

Câu 7. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á?

A.   Nằm ở ngã ba của ba châu lục.

B.    Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị

C.    Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.

D.   Tiếp giáp với nhiều vùng biển.

Câu 8. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á?

A.   Ấn Độ.

B.    Nê-pan.

C.    Băng-la-đét.

D.   Pa-ki-xtan.

Câu 9. Đặc điểm địa hình khu vực miền núi của Nam Á là:

A.   Núi cao đồ sộ.

B.    Tất cả các đáp án đều đúng

C.    Hướng tây bắc - đông nam

D.   Phân bố ở phía bắc

Câu 10.  Khu vực nào ở châu Á nằm ngã ba của ba châu lục Á - Âu - Phi?

A.   Đông Á.           

B.    Nam Á.                   

C.    Tây Nam Á         

D.   Đông Nam Á 

0
13 tháng 11 2021

B

13 tháng 11 2021

B

. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13-14, hãy cho biết hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi nào sau đây? * 25 điểm A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Đông Bắc và Nam Trường Sơn. C. Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. D. Tây Bắc và Bắc Trường Sơn. 2. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, có 4 ngọn núi cao nằm trên biên giới Việt - Lào là: a. Khoan La San; b. Pha Luông; c. Phu...
Đọc tiếp

. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13-14, hãy cho biết hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi nào sau đây? * 25 điểm A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Đông Bắc và Nam Trường Sơn. C. Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. D. Tây Bắc và Bắc Trường Sơn. 2. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, có 4 ngọn núi cao nằm trên biên giới Việt - Lào là: a. Khoan La San; b. Pha Luông; c. Phu Hoạt; d. Rào Cỏ. Hãy cho biết thứ tự lần lượt các ngọn núi trên từ Bắc vào Nam là: * 25 điểm A. a - c - d -b B. a - b - c - d C. c - b - a - d D. a - c - b – d 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam ? * 25 điểm A. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao. B. Hướng núi tây bắc - đông nam và hướng vòng cung chiếm ưu thế. C. Địa hình Việt Nam rất đa dạng và phân chia thành các khu vực với các đặc trưng khác nhau. D. Địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc ? * 25 điểm A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu vào khối núi Tam Đảo. B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích. C. Hướng nghiêng chung của khu vực là hướng tây bắc - đông nam liên quan đến vận động cuối Đệ Tam, đầu Đệ Tứ. D. Các sông trong khu vực như: Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung. 5. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuộc hệ thống sông * 25 điểm A. sông Hồng. B. sông Đà. C. sông Cả. D. sông Thái Bình. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Tây Bắc ? * 25 điểm A. Về mặt vị trí, vùng núi Tây Bắc nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Cả. B. Có địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc - nam. C. Có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hoá. D. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông như sông Đà, sông Mã, sông Chu. 7. Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta là * 25 điểm A. hướng núi chủ yếu là hướng tây bắc - đông nam. B. địa hình thấp, hẹp ngang, nâng ở hai đầu phía bắc và phía nam của khu vực. C. có những dãy núi đâm ngang ra biển như dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã tạo nên những ranh giới khí hậu.

0