K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2019

Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta (1225 người/km2) (bảng 16.2 sgk Địa lí 12 trang 69). Vì vậy nhận xét đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số cao nhất nước ta là không đúng

=> Chọn đáp án D

1 tháng 2 2019

Đáp án: D

29 tháng 12 2021

:v

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
17 tháng 9 2023

Ở nông thôn, dân cư tập trung thưa thớt hơn so với dân cư thành thị em nhé.

12 tháng 9 2023

tham khảo

Tại khu vực thành thị, trung bình mỗi hộ dân có 3,3 người/hộ, thấp hơn khu vực nông thôn 0,3 người/hộ. Vùng Trung du và miền núi phía bắc có số người bình quân một hộ cao nhất cả nước (3,8 người/hộ); vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ có số người bình quân một hộ thấp nhất cả nước (3,3 người/hộ).

14 tháng 12 2021

theo tớ thì là đáp án B

Nhận định không đúng về sự phân bố dân cư Châu Phi

A Dân cư châu Phi phân bố không đồng đều

B Đa số dân cư châu Phi sống ở hoang mạc

C Đa số dân cư châu Phi sống ở ven biển

D Đa số dân cư châu Phi sinh sống ở nông thôn

 

2 tháng 5 2018

Đáp án B

Dân số nước ta tập trung nhiều ở nông thôn, nguyên nhân chủ yếu là do trình độ phát triển kinh tế ở nông thôn còn thấp, chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp, cần nhiều lao động.

2 tháng 1 2020

Đáp án B

Dân số nước ta tập trung nhiều ở nông thôn, nguyên nhân chủ yếu là do trình độ phát triển kinh tế ở nông thôn còn thấp, chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp, cần nhiều lao động.

Câu 83: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư châu Á?A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. B. Dân cư phân bố không đồng đều.C. Châu lục đông dân nhất thế giới. D. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.Câu 84: Từ xa xưa châu Á đã tập trung đông dân cư vìA. Diện tích lãnh thổ rộng lớn. B. Địa hình đa dạng.C. Có nhiều hệ thống sông lớn. D. Nhiều đồng bằng rộng lớn phì nhiêu.Câu 85: Tỉ lệ gia...
Đọc tiếp

Câu 83: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư châu Á?

A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. B. Dân cư phân bố không đồng đều.

C. Châu lục đông dân nhất thế giới. D. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.

Câu 84: Từ xa xưa châu Á đã tập trung đông dân cư vì

A. Diện tích lãnh thổ rộng lớn. B. Địa hình đa dạng.

C. Có nhiều hệ thống sông lớn. D. Nhiều đồng bằng rộng lớn phì nhiêu.

Câu 85: Tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á cao không phải vì

A. nền nông nghiệp lạ hậu cần nhiều lao động. B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

C. y tế, giáo dục còn hạn chế. D. còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.

Câu 86: Bắc Á thưa dân cư vì

A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. địa hình hiểm trở.

C. khí hậu lạnh giá. D. rừng rậm khó khai phá.

Câu 87: Tây Nam Á, Trung Á thưa dân cư vì

A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. Địa hình hiểm trở.

C. khí hậu khắc nghiệt. D. Rừng rậm khó khai phá.

Câu 88: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện nhất châu Á?

A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Xingapo.

Câu 89: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây có tốc độ công nghiệp hóa nhanh song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng (quốc gia công- nông nghiệp)?

A. Nê-pan. B. Đài Loan. C. Việt Nam. D. Trung Quốc.

Câu 90: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây là quốc gia công nghiệp mới của châu Á?

A. Xingapo. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.

Câu 91: Quốc gia nào sau đây giàu nhờ đầu tư khai thác, chế biến và xuất khẩu dầu mỏ?

A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Ấn Độ. D. Bru-nây.

Câu 92: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp?

A. Ma-lai-xi-a. B. Băng-la-đét. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.

Câu 93: Việt Nam thuộc nhóm nước nào sau đây?

A. Các quốc gia công nghiệp mới. B. Các quốc gia giàu nhờ dầu mỏ.

C. Các quốc gia công - nông nghiệp. D. Các quốc gia nông nghiệp.

0
Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B....
Đọc tiếp

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp

0