K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2019

– Trần Quốc Khái đọc bức trướng và hiểu ra ý nghĩa của ba chữ "Phật trong lòng" là có thể ăn tượng Phật vào trong bụng. Và ông đã không lầm. Bức tượng Phật và vò nước đã giúp ông có thức ăn, thức uống.

b) Để không bỏ phí thời gian ?

– Để không bỏ phí thời gian, ông tìm tòi quan sát và học được cách thêu, cách làm lọng.

c) Đế xuống đất bình an vô sự ?

– Ông quan sát thấy dơi xoè cánh chao đi chao lại như những chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống bình an vô sự. Những chiếc lọng xoè rộng như cánh dơi đỡ cho ông rơi từ từ xuống dưới.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Ông tổ nghề thêu1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Ông tổ nghề thêu

1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 

2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước. 

3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 

4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 

5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu. 

- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua

 - Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng. 

- Bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm. 

- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng. 

- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng. 

- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra 

- Thường Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.

Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái là người như thế nào ?

A. Ham chơi

B. Ham học

C. Chăm làm

1
17 tháng 4 2017

Lời giải:

Hồi nhỏ cậu bé Trần Quốc Khải là người ham học

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Ông tổ nghề thêu1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Ông tổ nghề thêu

1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 

2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước. 

3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 

4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 

5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu. 

- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua

 - Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng. 

- Bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm. 

- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng. 

- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng. 

- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra 

- Thường Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.

Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái là người như thế nào ?

A. Ham chơi

B. Ham học

C. Chăm làm

1
12 tháng 8 2017

Lời giải:

Hồi nhỏ cậu bé Trần Quốc Khải là người ham học

15 tháng 2 2018

Lời giải:

Vậy Trần Quốc Khải đã ăn bột chè lam ở pho tượng Phật để sống được khi trên lầu.

18 tháng 4 2017

Lời giải:

Trần Quốc Khải đã xuống đất bằng cách ôm lọng nhảy xuống.

Cho t = 30 phút em hãy tính các câu sau:Câu 1: Dùng một bình nóng lạnh điện để hoạt động trong hiệu điện thế là 220V. Giả sử sự hao phí nhiệt được bỏ qua thì cần một lượng thời gian để bình nóng lạnh có thể làm 10 lít nước từ trạng thái 20oC đạt được trạng thái sôi (100oC) là:Câu 3: Người ta cho một lượng 2 lít nước từ trạng thái 20oC đến trạng thái sôi bằng phương pháp đun trong một ấm chạy...
Đọc tiếp

Cho t = 30 phút em hãy tính các câu sau:

Câu 1: Dùng một bình nóng lạnh điện để hoạt động trong hiệu điện thế là 220V. Giả sử sự hao phí nhiệt được bỏ qua thì cần một lượng thời gian để bình nóng lạnh có thể làm 10 lít nước từ trạng thái 20oC đạt được trạng thái sôi (100oC) là:

Câu 3: Người ta cho một lượng 2 lít nước từ trạng thái 20oC đến trạng thái sôi bằng phương pháp đun trong một ấm chạy bằng điện. Giả sử bếp có hiệu suất là 80% và nước có nhiệt dung riêng là 4,18.103 J/kgK, muốn cho nước đạt được trạng thái sôi thì phải cần một bếp điện với công suất là:

Câu 4: Người ta cho một lượng 2 lít nước từ trạng thái 20oC đến trạng thái sôi bằng phương pháp đun trong một ấm chạy bằng điện với hiệu điện thế là 220V và dòng điện chạy qua ấm điện có cường độ là 3A. Biết rằng nước có nhiệt dung riêng là 4,18.103 J/kgK, hiệu suất của bếp điện là:

GIÚP MK VS MK CẢM ƠN NHIỀU !

1
13 tháng 11 2021

Câu 1.

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10l nước:

\(Q=mc\left(t_1-t_2\right)=10\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=3360000J\)

Nhiệt lượng hao phí rất nhỏ:

\(\Rightarrow Q=A=Pt\)

Thời gian cần thiết đun sôi 10l nước:

 \(t'=\dfrac{A}{P}=\dfrac{Q}{P}=\dfrac{3360000}{P}\)

Thiếu P

18 tháng 12 2019

Nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế như:

* Về nông nghiệp:

- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.

- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:

+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.

+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.

+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.

=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.

* Về thủ công nghiệp:

- Những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.

* Về thương nghiệp:

- Khác với thời Lý, các vị vua nhà Trần cho lập nhiều chợ làng, chợ xã để nhân dân có nơi tụ họp buôn bán. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường. Cho thấy hoạt động buôn bán trong nước phát triển.

- Cũng giống như thời Lý, các hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần cũng phát triển, nhiều của biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…


- Tác dụng: Giúp nhà Trần phát triển hơn về nhiều lĩnh vực khác nhau, nhân dân không phải chịu cảnh nghèo đói nữa.

22 tháng 11 2021

Tham khảo

 Câu 1:

Chủ nghĩa đế quốc Anh:

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục.

⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

-Chủ nghĩa đế quốc Pháp:

- Thời kì này, ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối nền kinh tế đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao.

- Pháp là nước đứng thứ hai về xuất khẩu tư bản (sau Anh), nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng.

⟹ Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi"

22 tháng 11 2021

Tham khảo

Chủ nghĩa đế quốc Trung Hoa (giản thể: 中华帝国主义, phồn thể: 中華帝國主義,[1] bính âm: Zhōnghuá dìguó zhǔyì) là thuật ngữ chính trị dùng để mô tả và chỉ trích chính sách, hoạt động bành trướng và bá quyền của nền chính trị Trung Quốc trong lịch sử. Chủ nghĩa đế quốc của Trung Quốc thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau, phức tạp và diễn ra xuyên suốt lịch sử.[a] Chủ nghĩa đế quốc đó mang đặc điểm rất riêng biệt, không thể hiểu được chủ nghĩa đế quốc Trung Hoa[b][c] theo cách định nghĩa về chủ nghĩa đế quốc thông thường[4] của các nước tư bản phương Tây hay trường phái Mác xít. Chủ nghĩa đế quốc Trung Hoa là một trường hợp đặc biệt của phương Đông. Mở rộng kiên trì qua hàng ngàn năm theo cách "tằm ăn dâu", trở thành dân tộc tính và bản chất nền chính trị; nhấn mạnh yếu tố văn hóa như nội lực hơn bất kỳ dân tộc nào khác, mang quan niệm bất kỳ dân tộc nào chấp nhận văn hóa Hán thì được gọi là Trung Quốc; lãnh thổ mở rộng trên lục địa một cách tiếp giáp chứ không rời rạc như các đế quốc hàng hải Châu Âu; đồng thời vừa chiếm hữu một cách trực tiếp qua sáp nhập vừa ảnh hưởng một cách gián tiếp qua hệ thống chư hầu.[4]

22 tháng 1 2022

Refer:

Trong cuộc sống hiện nay, không khó có thể thấy được hiện tượng con người đang lãng phí rất nhiều thời gian vào những thứ vô bổ. Có câu "Thời gian là vàng bạc", đúng vậy thời gian rất đáng quý, không gì có thể mua lại và không bao giờ có thể quay ngược thời gian. Rất nhiều người lãng phí thời gian, dùng thơi gian đáng quý ấy làm việc vô bổ như chơi game, lướt mạng xã hội, chat với bạn bè quá mức,... Chính họ đang làm mất thời gian của bản thân mình. Lãng phí thời gian là việc ta nên bỏ ngay, hãy nghĩ đến tương lai của bản thân mình Vì vậy, ta cần làm những thứ cần thiết, thiết thực, bổ ích hơn để tránh việc lãng phí thời gian. Có thể bảo chơi game để đi làm việc nhà, có thể bỏ lướt mạng xã hội đi đọc sách, tìm hiểu thông tin và trau dồi kiến thức. Hay bỏ những việc làm vô bổ để hòa mình vào thiên nhiên rộng lớn, mát mẻ. Lên thời gian biểu cho chính bản thân mình để tránh lãng phí thời gian quá mức vào những thứ không cần thiết. Hãy biết tiết kiệm thời gian, sử dụng thơi gian hợp lý, vào những việc cần thiết, chính đáng nhé ! Thời gian vô cùng quan trọng, hãy biết giữ gìn và sử dụng đúng cách.

Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm bắt thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi,...
Đọc tiếp

Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm bắt thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.(Phương Liên, Thời gian là vàng,

Câu hỏi:viết đoạn văn nghị luân xã hội khoảng 1/2 trang giấy thi  nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc biết quý trọng thời gian đối với lưới tuổi học trò ngày nay

1

Tham Khảo:

Không phải ngẫu nhiên mà người ta nói rằng “thời gian là vàng bạc”. Thời gian giúp cho chúng ta có thể làm được rất nhiều công việc. Muốn hỏi ý nghĩa của thời gian quan trọng như thế nào thì bạn hãy hỏi người mẹ mang bầu 9 tháng 10 ngày. Hãy hỏi vận động viên khi tham gia các cuộc thì thời gian được tính bằng tích tắc. Và hãy hỏi những người khi gần kề sự sống và cái chết ta mới hiểu được câu “thời gian là vàng bạc”

Câu tục ngữ trên dường như cũng đã thật khéo léo để muốn nói thì giờ được so sánh như vàng bạc. Thời gian cứ luôn vận động mải miết không chờ một ai và cũng không đợi một ai. Và nó đã làm nên được những điều quý báu nếu như con người ta biết tận dụng nhưng đồng thời cũng là khoảng thời gian mất đi rồi sẽ không bao giờ lấy lại được nữa. Khi con người chúng ta hiểu được những vấn đề quan trọng của thời gian mang lại cho chúng ta là vô hạn thì ta sẽ hiểu thêm được giá trị của cuộc sống.

Thời gian đó chính là thời gian được tính bằng tích tắc của kim đồng hồ, một giờ có 60 phút, nhưng 60 phút đó sẽ trôi đi rất nhanh chóng nếu như chúng ta không biết tận dụng khoảng thời gian đó. Đó chính là thời gian ít ỏi đó để làm nên những điều có giá trị nhất, chúng ta nhất định sẽ hối tiếc về quãng thời gian đã qua khi không biết sử dụng hợp lý những giây phút quan trọng của cuộc đời. Quả thật ta như thấy được rằng cứ mỗi giây mỗi phút đều rất đáng trân trọng, nếu chúng ta biết vận dụng nó để làm được những điều tốt nhất thì cuộc sống của chúng ta. Nếu như vậy thì cuộc sống chắc chắn sẽ ngày càng có giá trị và chúng ta sẽ thêm yêu cuộc sống của mình nhiều hơn đó bạn. Tất cả những giá trị to lớn đó để lại cho chúng ta những bài học quan trọng mà mang lại tầm ý nghĩa.

 

Thời gian chính là thứ vô cùng quan trọng chính vì vậy dân tộc ta mới so sánh nó với vàng bạc. Vàng bạc là món đồ trang sức quý báu vật chất nhưng thời gian là tài sản nghiêng về mặt tinh thần nhưng nó cũng được đem ra so sánh với thứ vật chất quan trọng như vàng và bạc. Hãy tận dụng thời gian để có thể làm được những điều có ích có giá trị tương đương như với bạc vàng. Chúng ta không thể nào có thể lãng phí khoảng thời gian của chúng ta. Cố gắng tận dụng cũng như làm thật nhiều điều có ích trong cuộc sống này để cuộc sống không vô vị.

Nếu chúng ta mà lại không biết vận dụng và khai thác nó một cách có hiệu quả chúng ta sẽ cảm thấy cuộc đời này thật không có ý nghĩa. Ở lứa tuổi học sinh hãy biết sắp xếp phân chia thời gian ra thật khoa học. Khi có thời gian, bảng biểu những công việc làm khoa học thì chắc chắn rằng chính bản thân chúng ta đã tiết kiệm được thời gian cho mình. Học, chơi, ăn, ngủ đúng đắn sẽ giúp cho sức khỏe tốt và hiệu quả công việc cũng được đẩy cao hơn rất nhiều.

Khi chúng ta mà biết trân trọng từng giây từng phút chúng ta sẽ làm được những điều có ý nghĩa và nó quan trọng vô ngần khi chúng ta làm nên những điều có giá trị và ý nghĩa nhất. Trong bản thân mỗi chúng ta đều thấy được điều đó, đã có rất nhiều người đã vận dụng tốt khoảng thời gian của mình để có thể mà làm nên những điều có giá trị như chúng ta đều thấy chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta Người đã vận dụng quãng thời gian mình sống bên nước ngoài để trải nghiệm và học hỏi những tinh hoa của các nước phương Tây để có thể học hỏi cũng như mang một nền văn minh khai sáng cho dân tộc ta thoát khỏi những kiếp lầm than. Tất cả chúng ta không nên lãng phí thời gian của mình cho dù chỉ là một chút thôi. Bởi cuộc đời này còn ngắn lắm nếu như không phân chia hợp lý thời gian thì bạn sẽ cảm thấy hối hận nhưng đã muộn màng rồi.

Tất cả chúng ta nên cần phải tạo nên cho mình những khoảng thời gian thật là có giá trị ý nghĩa cần thiết và ý nghĩa nhất. Ta như biết được rằng chính những điều đó không chỉ để lại cho chúng ta thêm kinh nghiệm sống có giá trị mà chúng ta làm nên những điều mang lại nhiều ý nghĩa cho chính cuộc sống của mình và trở thành một người công dân thật có ích cho xã hội.