K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

Đáp án B

Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40 → 2pA +2 pB = 40

Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8 → 2pA - 2pB = 8

Giải hệ → pA = 12, pB = 8

10 tháng 9 2021

Câu 19:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=10\end{matrix}\right.\)

 ⇒ Chọn ... 

Câu 20:

Thiếu đề

13 tháng 2 2022

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:

 \(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)

Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:

\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)

Lấy (1) cộng (3), ta được:

 \(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)

Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30

Vậy số proton nguyên tử A là 26

13 tháng 2 2022

Chưa đúng rồi em

3 tháng 10 2021

p: hạt proton=electron

n: hạt notron

{2(pA+pB)+(nA+nB)=1422(pA+pB)−(nA+nB)=42

⇔{pA+pB=46nA+nB=50

Hạt mang điện của B nhiều hơn A:

⇔2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6

Từ 3 phương trình trên:

16 tháng 10 2021

tại sao pA=20 và Pb=26

12 tháng 9 2021

Ta có : 

$2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 177$
$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$

Suy ra:  $2p_A + 2p_B = 112(1)$

Mà:  $2p_B - 2p_A = 8(2)$

Từ (1)(2) suy ra $p_A = 26 ; p_B = 30$

12 tháng 9 2021

bạn có thể giải thích ở chỗ tại sao ra 2pA+2pB=112 được không

7 tháng 6 2021

[LỜI GIẢI] Tổng số hạt pne trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 17 - Tự Học 365

 vô link tham khảo

20 tháng 9 2023

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số p, e, e trong A và B là 142.

⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)

- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.

⇒ 2PA + 2PB - NA - NB = 42 ⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)

Thay (2) vào (1), được 4PA + 4PB = 184 (*)

- Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12.

⇒ 2PA - 2PB = 12 (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=26=Z_A\\P_B=20=Z_B\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 26 và 20.

10 tháng 8 2023

\(Gọi:a,b,c,d.là:p_A,n_A,p_B,n_B\\ 2a+b-2c-d=24\\ 2a+2c=52\\ d-b=8\Rightarrow b-d=-8\\ a=21;c=5\\ A:Scandium,Sc\\ B:Boron,B\)