K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2015

Có khả năng vì bây giờ hay bấm máy mà

14 tháng 10 2018

ko biết vì bây giờ hầu hết là dùng điện thoại , máy tính mà!

25 tháng 10 2021

“Kết quả học tập bị sa sút, đánh mất niềm tin với những người xung quanh. Đặc biệt, lâu ngày sẽ dần đến hình thành thói quen xấu, không sửa được, mất sự tôn trọng, tin tưởng, không thể trở thành con ngoan trò giỏi, người công dân tốt.” Đây là hậu quả của việc thiếu ....

    A. Tự trọng.

    B. Giản dị.

    C. Trung thực.

    D. Đạo đức và kỉ luật.

Bài tập Ở dân tộc nào cũng có thể có chuyện nói xấu nhau, nhưng trở thành căn bệnh nói xấu sau lưng thì chỉ có thể ở những dân tộc có tính cộng đồng làng xã mạnh như Việt Nam. Trong cộng đồng, mỗi người có một vị trí nhất định nên không ai muốn mất vị trí ... Đặng huyê Đặng huyê | 50 phút trước Ngữ văn - Lớp 10 | Ngữ văn | Lớp 10 Ở dân tộc nào cũng có thể có chuyện nói xấu nhau, nhưng trở thành...
Đọc tiếp

Bài tập Ở dân tộc nào cũng có thể có chuyện nói xấu nhau, nhưng trở thành căn bệnh nói xấu sau lưng thì chỉ có thể ở những dân tộc có tính cộng đồng làng xã mạnh như Việt Nam. Trong cộng đồng, mỗi người có một vị trí nhất định nên không ai muốn mất vị trí ... Đặng huyê Đặng huyê | 50 phút trước Ngữ văn - Lớp 10 | Ngữ văn | Lớp 10 Ở dân tộc nào cũng có thể có chuyện nói xấu nhau, nhưng trở thành căn bệnh nói xấu sau lưng thì chỉ có thể ở những dân tộc có tính cộng đồng làng xã mạnh như Việt Nam. Trong cộng đồng, mỗi người có một vị trí nhất định nên không ai muốn mất vị trí ấy, cũng không muốn người khác hơn mình, từ đó mà sinh ra cào bằng, đố kị, kèn cựa nhau. Nói xấu sau lưng là một công cụ để thực hiện việc cào bằng, kèn cựa ấy. Bệnh nói xấu sau lưng có hai đặc điểm: Thứ nhất là người ta không bao giờ nói xấu một người thua kém mình. Với người thua kém mình, người Việt luôn có xu hướng giúp đỡ họ. Người ta cũng thường không nói xấu những người đã vượt lên cao hẳn, đã xác lập một địa vị vững chắc, ổn định trên một thang bậc trong cộng đồng. Đối tượng chịu sự nói xấu, ném đá bao giờ cũng là người ngang bằng mình đang có xu hướng vượt lên hoặc những người vừa mới vượt lên cao hơn mình ở một phương diện nào đó, mục đích là nhằm dìm người ta xuống. Đặc điểm thứ hai là việc nói xấu diễn ra lén lút sau lưng người bị hại, người bị hại không hề biết được. Nói xấu trước mặt sẽ khiến người ta mất mặt. Gây thù chuốc oán là điều mà người Việt thường né tránh. Hơn nữa khi nói thẳng sẽ phải cân nhắc, đắn đo. Còn khi nói xấu sau lưng, thì người ta có thể thả phanh nói cho sướng miệng, đơm đặt thêm thắt cho bõ ghét. Do thiếu trong sáng nên bệnh này đôi khi còn được gọi là “bệnh thối mồm”. (Trích từ Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đường tới tương lai, Trần Ngọc Thêm, NXB Văn hóa văn nghệ, 2016).
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là * A. Nghị luận B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh

Câu 2. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì ? * A. Bệnh đố kị B. Bệnh nói xấu sau lưng C. Bệnh xu nịnh D. Bệnh kèn cựa

Câu 3. Theo tác giả, ở những dân tộc nào thì nói xấu sau lưng trở thành một căn bệnh? * A. Dân tộc có nhiều sự phân hóa giai cấp sâu sắc B. Dân tộc có sự phân biệt giàu nghèo C. Dân tộc có tính cộng đồng làng xã mạnh D. Dân tộc có sự phân biệt sắc tộc

Câu 4. Phát biểu nào sau đây nói lên đầy đủ các đặc điểm của bệnh nói xấu sau lưng được tác giả đề cập trong văn bản? * A. Nói xấu sau lưng là công cụ để thực hiện việc cào bằng, kèn cựa B. Người ta không bao giờ nói xấu một người thua kém mình C. Việc nói xấu diễn ra lén lút sau lưng người bị hại D. Đáp án B và C

Câu 5. Phát biểu nào sau đây nêu lên nội dung khái quát của văn bản? * A. Nêu lên nguyên nhân và các đặc điểm của bệnh nói xấu sau lưng người khác B. Nêu lên những tác hại của bệnh nói xấu sau lưng người khác C. Nêu lên tác hại của bệnh nói xấu sau lưng và bày tỏ thái độ phê phán đối với căn bệnh này D. Nêu lên nguyên nhân của bệnh nói xấu sau lưng

Câu 6. Theo bạn, quan điểm của tác giả về căn bệnh nói xấu sau lưng là: * A. Đồng tình B. Không đồng tình C. Vừa đồng tình vừa không đồng tình D. Không bày tỏ quan điểm

Câu 7. Theo bạn, mục đích của tác giả khi viết văn bản trên là gì? * A. Phê phán căn bệnh nói xấu sau lưng người khác B. Giúp người đọc hiểu về căn bệnh nói xấu sau lưng người khác C. Khuyên người đọc nên từ bỏ căn bệnh nói xấu sau lưng người khác D. Đáp án A và B

Câu 8. Sau khi đọc văn bản, bạn rút ra được bài học gì cho bản thân mình ? *

Câu 9. Bạn có đồng tình với quan điểm của tác giả khi ông cho rằng: “Ở dân tộc nào cũng có thể có chuyện nói xấu nhau, nhưng trở thành căn bệnh nói xấu sau lưng thì chỉ có thể ở những dân tộc có tính cộng đồng làng xã mạnh như Việt Nam” không? Vì sao? * Câu trả lời của bạn

Câu 10. Bạn hãy nêu ra 02 giải pháp giúp từ bỏ thói quen nói xấu sau lưng người khác (viết khoảng 5 – 7 dòng) * Câu trả lời của bạn Bài viết: Bạn hãy viết một bài luận thuyết phục người khác thay đổi quan niệm: “Có tiền mua tiên cũng được”.

0
Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác...
Đọc tiếp

Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày. Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và không thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình. a)PTBĐ chính của đoạn trên là gì b)tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của một câu ghép có trong VB trên c)tại sao tác giả lại cho rằng:"Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình"?

0
27 tháng 12 2017

tại con chó tên Hiện thực bn ak

27 tháng 12 2017

tại vì đời phải trải qua những chuyện đó mới nên người

^_^...

16 tháng 12 2017

Em tán thành các ý kiến: (c), (d), (đ), (e).

Em không tán thành các ý kiến: (a), (b).

Bởi vì:

- Ý kiến (c): Trong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình.

- Ý kiến (d): Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân.

- Ý kiến (đ): Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống

- Ý kiến (e): Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy; ví dụ: Khi làm một bài tập khó mình có thể nhờ thầy cô giáo hoặc anh chị, bạn bè hướng dẫn thêm; hay những ngày đầu lập nghiệp mình có thể vay vốn của ngân hàng hoặc gia đình...

- Ý kiến (a): Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được.

- Ý kiên (b): Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững.

27 tháng 9 2017

Đáp án: D

8 tháng 12 2022

bucqua mình cũng trúng đề đó nè bucqua

khó quá đi 

4 tháng 6 2018

Tán thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

22 tháng 1 2022

án thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

9 tháng 10 2017

Mở bài: Giới thiệu vấn đề Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi.

Kể qua tên các nhân vật vượt khó như thầy Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Công Hùng

Nêu qua về cảm xúc của bản thân về vấn đề trên

Thân bài

- Giải thích cụm từ “tấm gương nghèo vượt khó”: là những người có ý chí, nghị lực, niềm tin vào cuộc sống dù gặp hoàn cảnh khó khăn

- Biểu hiện:

     + Nhận thức đúng đắn về số phận, có nhiều đóng góp cho xã hội, là những tấm gương sáng

- Những tấm gương vượt khó:

     + Nguyễn Ngọc Kí từ nhỏ bị liệt hai tay từ nhỏ nhưng vẫn quyết tâm tập viết vằng chân, học hết đại học trở thành nhà giáo ưu tú, nhà văn, nhà thơ

     + Nguyễn Công Hùng là hiệp sĩ công nghệ thông tin, khi còn nhỏ mắc căn bệnh hiểm nghèo khiến anh bị tê liệt toàn thân, nhưng anh vẫn cố gắng học tập, mở trung tâm tin học dành cho người khuyết tật giúp họ có hướng đi trong cuộc đời mình.

- Nguyên nhân để họ có sức mạnh vượt lên hoàn cảnh khó khăn

     + Nhờ vào ý chí, nghị lực, niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống

     + Sự động viên từ những người thân yêu

- Phản đề: có những cá nhân không kiên cường, chưa gặp khó khăn đã nản lòng, chưa cố gắng

- Bình luận

     + Họ là những tấm gương và bài học khiến chúng ta khâm phục, trân trọng, noi theo

- Trách nhiệm của chúng ta:

     + Dang tay, san sẻ những khó khăn trong cuộc sống của những người khó khăn

Kết bài

     + Những tấm gương vượt khó được mọi người yêu quý, khâm phục, kính trọng

     + Rút ra những bài học ý chí nghị lực niềm tin

     + Là những người đáng để chúng ta học hỏi