K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Ngày 13/5/1949, với sự đồng ý của Mĩ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sâu và cũng là sự kiện mở đầu cho quá trình Mĩ “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Chọn đáp án C.

2 tháng 2 2017

Đáp án C

Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, Chính phủ Pháp để ra kế hoạch Rơve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sâu và cũng là sự kiện mở đầu cho quá trình Mĩ  “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

19 tháng 6 2019

Đáp án C

19 tháng 9 2019

Đáp án: B

Giải thích:

Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve (5/1949) là mốc mở đầu cho quá trình Mĩ dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương, từng bước thay thế vị trí của Pháp.

16 tháng 7 2019

Đáp án A

Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ khi thực hiện chiến lược toàn cầu là nhằm: ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới. Trong khi đó, Đông Nam Á lại là khu vực có phong trào giải phóng dân tộc sớm nhất châu Á, lại chịu ảnh hưởng của Liên Xô. Chính vì thế, muốn ngăn chặn chủ nghĩa xã hội phát triển ở khu vực Đông Nam Á, Mĩ buộc phải đặt trọng tâm của chiến lược toàn cầu vào khu vực này.

10 tháng 12 2019

Đáp án A

Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ khi thực hiện chiến lược toàn cầu là nhằm: ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới. Trong khi đó, Đông Nam Á lại là khu vực có phong trào giải phóng dân tộc sớm nhất châu Á, lại chịu ảnh hưởng của Liên Xô. Chính vì thế, muốn ngăn chặn chủ nghĩa xã hội phát triển ở khu vực Đông Nam Á, Mĩ buộc phải đặt trọng tâm của chiến lược toàn cầu vào khu vực này

3 tháng 2 2017

Đáp án D

Mục tiêu cơ bản của chiến lược toàn cầu là:

- Ngăn chặn, và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.

- Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

Để khống chế Pháp kéo dài, mở rộng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam, ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam, từ năm 1948 Mĩ đã bắt đầu dính líu trực tiếp, can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương thông qua viện trợ quân sự. Đến năm 1954, viện trợ của Mĩ vào khoảng 555 tỉ phrăng- chiếm 73% ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.

4 tháng 2 2017

Đáp án D
Việc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương (1951-1953) đã thể hiện âm mưu chủ yếu đối với khu vực Đông Nam Á: ngăn chặn đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam Á

13 tháng 9 2018
Thứ tự Tên tổ chức kinh tế Số thành viên Tên viết tắt
1 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. 21 APEC
2 Thị trường chung Nam Mĩ. 5 MERCOSUR
3 Hiệp hội các nước Đông Nam Á. 10 ASEAN
4 Liên minh Châu Âu. 27 EU
5 Hiệp ước Tự do Thương mại Bắc Mĩ. 3 NAFTA