K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

Đáp án: A

9 tháng 12 2018

Đáp án C

Liên hợp quốc là một tổ chức quốc tế hoạt động với mục tiêu chủ yếu là duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Việt Nam đã nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức Liên hợp quốc như: UNESCO, FAO, IMF, WHO... Từ tháng 9/1977, Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốC. Ngày 16/10/2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an, nhiệm kỳ 2008-2009.

Sự kiện này đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. Hơn nữa, chính sách cấm vận của Mĩ đối với Việt Nam đã bị thất bại hoàn toàn, Cho đến năm 1995, trong xu thế hòa bình, hợp tác Mĩ đã bình thường hòa quan hệ ngoại giao với Việt Nam, tạo nhiều điều kiện để đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế.

19 tháng 10 2018

Đáp án C

Liên hợp quốc là một tổ chức quốc tế hoạt động với mục tiêu chủ yếu là duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Từ tháng 9/1977, Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc trong bối cảnh Mĩ đang thực hiện chính sách bao vây, cấm vận Việt Nam. Sự kiện này đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, khiến cho chính sách cấm vận Việt Nam của Mĩ bước đầu bị phá sản

28 tháng 6 2017

Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế với mục tiêu chủ yếu duy trì hoà bình an ninh thế giới. Sự kiện Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đánh giấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt nam. Hơn nữa chính sách cấm vận của Mĩ thất bại hoàn toàn. Cuối năm 1995, trong xu thế hòa bình, hợp tác Mĩ đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam, tạo điều kiện để đa phương hóa, đa dạng hóa quốc tế.

25 tháng 6 2018

Đáp án C

Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế với mục tiêu chủ yếu duy trì hoà bình an ninh thế giới. Sự kiện Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đánh giấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt nam. Hơn nữa chính sách cấm vận của Mĩ thất bại hoàn toàn. Cuối năm 1995, trong xu thế hòa bình, hợp tác Mĩ đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam, tạo điều kiện để đa phương hóa, đa dạng hóa quốc tế.

1 tháng 4 2022

Câu 14. Nội dung nào không nói lên ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước sau đại thắng mùa Xuân 1975?

A. Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

B. Mở ra khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.

C. Tạo những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.

D. Chứng tỏ sự ủng hộ to lớn của quốc tế với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của ta.

 

24 tháng 1 2018
Thời gian Thắng lợi tiêu biểu
21 - 7 - 1954 Ký Hiệp định Giơnevơ kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương
1959 - 1960 Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi, phá vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp của địch, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, làm phá sản “chiến lược Aixenhao”.
20 - 2 - 1960 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời đã làm nhiệm vụ đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
9 - 1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
1961 - 1965 Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
1965 - 1968 Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Năm 1968 Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
1969 - 1973 Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.
Năm 1972 Tổng tiến công chiến lược
Năm 1973 Thắng Mĩ trận “Điện Biên Phủ trên không”.
21 - 7 - 1973 Ký kết Hiệp định Pari
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐCTrong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC

Trong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.

Cả phòng họp lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Sáng ngày 21 - 9, tại trụ sở Liên hợp quốc đã trọng thể diễn ra lễ kéo cờ đỏ sao vàng của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - 9 - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng lại đất nước”.

Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả đó”.

(Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc,

NXB Thông tin lí luận, H., 1992, tr. 54 - 57)

Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ

A. 194.

B. 149.

C. 195.

D. 159.

1
7 tháng 2 2019

Đáp án B

Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ 149

14 tháng 4 2017

Thắng lợi chính trị của ta từ năm 1946 đến năm 1954:



18 tháng 4 2019

Mặt trận

Thời gian

Sự kiện

Chính trị

Từ ngày 11 đến 19-2-1951

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương.

Ngày 3-3-1951

Thống nhất Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt).

Ngày 11-3-1951

Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào được thành lập để tăng cường khối đoàn kết của ba nước Đông Dương.

Quân sự

19-12-1946 đến 17-2-1947

Cuộc chiến đấu của các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.

7-10-1947 đến tháng 12-1947

Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947

16-9-1950 đến 22-10-1950

Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950

Đông - xuân 1950-1951

Chiến dịch trung du và đồng bằng Bắc Bộ

Đông - xuân 1951-1952

Chiến dịch Hòa Bình

Thu - đông năm 1952.

Chiến dịch Tây Bắc

Xuân - hè năm 1953.

Chiến dịch Thượng Lào

13-3 đến 7-5-1954

Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

Ngoại giao

21-7-1954

Hiệp định Giơ-ne-vơ