K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

3 tháng 5 2019

- Môi trường axit là môi trường trong đó [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7 M hoặc pH < 7.

- Môi trường trung tính là môi trường trong đó [H+] = [OH-] = 10-7 M hoặc pH = 7.

- Môi trường kiềm là môi trường trong đó [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7 MM hoặc pH > 7.

15 tháng 6 2019

Đáp án B

Các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định (1) → Sai, chúng không có nhiệt độ nóng chảy xác định Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường (2) → Đúng Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi (3) → Đúng Tơ poliamit bền trong môi trường axit và môi trường kiềm (4) → Sai, tơ poliamit là tơ có chức -CONH- nên kém bền trong cả axit và kiềm

Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ hóa học (5) → Đúng, tơ hóa học gồm có tơ tổng hợp và bán tổng hợp Vậy có 3 phát biểu đúng

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

* Yêu cầu số 1:

- Liệt kê: các tháng có nhiệt độ trung bình dưới 20°C ở thành phố Vinh là: Tháng 12, tháng 1, tháng 2.

- So sánh: Nhiệt độ trung bình năm của thành phố Nha Trang cao hơn so với thành phố Vinh.

* Yêu cầu số 2: Đặc điểm khí hậu

Vùng Duyên hải miền Trung có khí hậu nóng, mưa nhiều vào mùa thu - đông.

+ Phía bắc dãy Bạch Mã mưa nhiều và mùa mưa đến sớm hơn, mùa đông lạnh và ẩm do chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi gió mùa Đông Bắc qua biển.

+ Phía nam dãy Bạch Mã quanh năm nắng nóng, càng về phía nam mưa ít hơn, mùa mưa ngắn.

- Vùng Duyên hải miền Trung chịu nhiều ảnh hưởng của bão và gió phơn Tây Nam,...

20 tháng 9 2023

- 10 đô thị đông dân nhất ở Châu Á (không tính LB Nga):

1. Tô-ky-ô (Nhật Bản), 2. Niu Đê-li (Ấn Độ), 3. Thượng Hải (Trung Quốc), 4. Đắc-ca (Băng-la-đét), 5. Bắc Kinh (Trung Quốc), 6. Mum-bai (Ấn Độ), 7. Ô-xa-ca (Nhật Bản), 8. Ca-ra-si (Pa-ki-xtan), 9. Trùng Khánh (Trung Quốc), 10. I-xtan-bun (Thổ Nhĩ Kỳ).

4 tháng 2 2023

Các đô thị lớn của châu Á thường tập trung ở khu vực ven biển do có điều kiện thuận lợi cho đời sống và sản xuất, trao đổi, buôn bán với các nước.

9 tháng 4 2019

- Đáp án C

- Từ [OH-]= 1,5.10-5 (M) suy ra:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt Hóa học 11

Vậy môi trường của dung dịch là kiềm.

22 tháng 12 2021

Có [OH-] = 10-5

=> pH = 14 - 5 = 9 > 7

=> Môi trường dung dịch là kiềm

=>D

22 tháng 12 2021

Chọn C

29 tháng 10 2017

80% là giá trị đại diện của lớp thứ năm – lớp [70; 90) (của bảng 8), nên có thể xem các số liệu thống kê thuộc vào lớp thứ năm đều bằng 80%. Suy ra: Số các tỉnh, thành phố có “tỉ lệ các trường mần non đạt chuẩn quốc gia trong năm học 2013 – 2014” từ 30% đến 80% là: 14 + 5 + 2 = 21 (tỉnh, thành phố)

Đáp án: D

Bài 4: cho 19,15g hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm A và B (A và B ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g dung dịchAgNO3AgNO3, sau phản ứng thu được 43,05g kết tủa và dung dịch Ca) Xác định tên và khối lượng các muối clorgua trong hôn hợp Xb) Xác định noongf độ phần trăm các muối trong dung dịch Cc) Hãy viết PTHH để chứng minh A và B là những kim loại mạnhBài 5: Cho 4,8g...
Đọc tiếp

Bài 4: cho 19,15g hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm A và B (A và B ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g dung dịchAgNO3AgNO3, sau phản ứng thu được 43,05g kết tủa và dung dịch C
a) Xác định tên và khối lượng các muối clorgua trong hôn hợp X
b) Xác định noongf độ phần trăm các muối trong dung dịch C
c) Hãy viết PTHH để chứng minh A và B là những kim loại mạnh

Bài 5: Cho 4,8g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4H2SO4 1M thu được 4,48 lít khí ở đktc
a) xác định tên kim loại
b) tính thể tích dung dịch H2SO4H2SO4đã dùng
c) Tính khối lượng muối và nồng độ mol của dung dịch thu được ( coi thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể sau phản ứng)

Bài 6: Cho 28,8g hỗng hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và nằm ở chu kì 2 kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với 400ml dung dịch HCl vừa đủ tạo 17,92 lít khi (đktc) và dung dịch B
a) Xác định hai kim loại và tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl

1
26 tháng 11 2018

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.

26 tháng 5 2018