K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Đáp án B

Thời gian để vật chạm đất là

 

27 tháng 2 2016

a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)

Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)

Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)

Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)

Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)

Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)

b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)

5 tháng 6 2018

Gọi thời gian rơi nửa quãng đường sau là \(t(s)\), thì thời gian rơi nửa quãng đường đầu là \(t+1\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{h}{2}=\dfrac{1}{2}.g.(t+1)^2\Rightarrow h = g(t+1)^2\) (1)

\(h=\dfrac{1}{2}.g.(t+t+1)^2\Rightarrow h=\dfrac{1}{2}.g.(2t+1)^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \( g(t+1)^2 = \dfrac{1}{2}g.(2t+1)^2\)

\(\Rightarrow t^2+2t+1= \dfrac{1}{2}(4t^2+4t+1)\)

\(\Rightarrow t^2 = \dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow t = \dfrac{1}{\sqrt 2}(s)\)

Suy ra:

Độ cao: \(h = g(t+1)^2=10.(\dfrac{1}{\sqrt 2}+1)^2\approx 29,1 (m)\)

Thời gian chạm đất: \(t_1= 2.t+1=\sqrt 2 + 1 \approx 2,41 (s)\)

Tốc độ khi chạm đất: \(v=g.t=10.2,41=24,1(m/s)\)

19 tháng 4 2019

Chọn A.

Tầm xa của vật

Khoảng cách từ điểm ném tới điểm chạm đất:

17 tháng 10 2021

\(chọn\) \(O\) \(trùng\) \(mặt\) \(đất\)\(,chiều\left(+\right)\) \(hướng\) \(lên\)

\(a,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=xo+vot-\dfrac{1}{2}gt^2=10+30t-5t^2\\v=vo-gt\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=10+30t-5t^2\\v=30-10t\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}t=3+\sqrt{11}\approx6,3\left(s\right)\left(thỏa\right)\\t=3-\sqrt{11}\approx-0,3\left(s\right)\left(loại\right)\end{matrix}\right.\\v=30-10.6,3=-33\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=30-10tmax\\x=hmax=10+30t-5t^2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\left(max\right)=3s\\x=hmax=10+30.3-5.3^2=55m\end{matrix}\right.\)

\(c,TH1:2s\rightarrow4s\Rightarrow t1< tmax< t2\)

\(\Rightarrow\Delta S=\left|hmax-x1\right|+\left|hmax-x2\right|=\left|55-\left(10+30.2-5.2^2\right)\right|+\left|55-\left(10+30.4-5.4^2\right)\right|=10m\)

\(TH2:2s\rightarrow6s\Rightarrow t1< tmax< t2\Rightarrow\Delta S=\left|hmax-x1\right|+\left|hmax-x2\right|=50m\)

18 tháng 11 2019

Đáp án A.

Tầm xa của vật:

Khoảng cách từ điểm ném tới điểm chạm đất:

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời...
Đọc tiếp

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 
2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.

a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời gian viên bi rơi trở lại A, thời gian viên bi rơi tới đất.

b. Tính vận tốc viên bi khi rơi trở lại qua A, vận tốc chạm đất.
3. Một quả bóng rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60m. Sau 1s, người ta ném theo phương thẳng đứng một quả khác từ cùng độ cao. Hỏi vận tốc ban đầu của quả sau phải bằng bao nhiêu để hai quả rơi chạm đất cùng một lúc.

0
28 tháng 9 2017

Chọn A.

 17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án

30 tháng 9 2019

Đáp án C

Thời gian để vật chạm đất là:

 

 

Quãng đường mà vật đã chuyển động đến khi chạm đất:

 

 

Tốc độ trung bình

 

 

Chú ý: Có thể nhận xét nhanh: Giai đoạn vật đi lên là chậm dần đều từ tốc độ v o  đến 0, giai đoạn đi xuống là nhanh dần đều từ tốc độ bằng 0 đến  v o  nên tốc độ trung bình

trong mỗi giai đoạn là v o 2   và cả quá trình cũng bằng  v o 2 = 5cm/s