K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

9 tháng 12 2018

Z = số proton = số electron. N = số nơtron

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 34

Ta biết rằng trong hạt nhân, số nơtron bao giờ cũng bằng hoặc lớn hơn số proton (trừ trường hợp duy nhất là hiđro có Z = 1).

N > Z. Vì vậy ta có : 3Z < 34, do đó Z < 34/3 = 11,3 (1)

Cũng vì N ≥ Z nên theo điều kiện của đề bài Z < 20, do đó :

N/Z ≤ 1,2 → N  ≤  1,2Z

Từ đó ta có : 2Z + N < 2Z + 1,2Z

34 < 3,2 => Z > 34/3,2 = 10,6 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 10,6 < Z < 11,3 mà Z nguyên. Vậy Z = 11. Đó là nguyên tố natri có 11 proton, 11 electron, 12 nơtron.

Số khối của nguyên tử : A = Z + N = 23 => NTK là 23

22 tháng 11 2021

tham khảo:

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của nguyên tố trên lần lượt là Z, N

số khối \(=13+14=27\left(đvC\right)\)

Cấu hình electron của nguyên tố là: 1s22s22p63s23p1

1. Viết kí hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau:a) Nguyên tử X có 15e và 16n.b) Nguyên tử X có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1.c) Nguyên tử X có số hạt ở vỏ là 15 và số hạt ở nhân là 31.d) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 19+ và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.e) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58. Biết rằng số hạt không...
Đọc tiếp

1. Viết kí hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau:

a) Nguyên tử X có 15e và 16n.

b) Nguyên tử X có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1.

c) Nguyên tử X có số hạt ở vỏ là 15 và số hạt ở nhân là 31.

d) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 19+ và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.

e) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 4.

f) Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.

g) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện.

h) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 180. Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 37:53.

 

2. Trong một nguyên tử, tổng số hạt: proton, nơtron và electron

là 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một.

a) Hãy cho biết số proton có trong nguyên tử.

b) Hãy cho biết số khối của hạt nhân. 

c.) Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố nào?

 

3. Viết kí hiệu nguyên tử X trong các trường hợp sau đây:

a) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 10.

b) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 13.

 

4. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 21. Viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của R.

5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 34 và có số khối nhỏ hơn 24. Hãy viết ký hiệu đầy đủ của nguyên tử X.

3
15 tháng 9 2021

a) Ta có: p=e=15

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=35\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=17\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{35}_{17}Cl\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=15\\p=e\\p+n=31\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{39}_{19}K\)

e) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\n-e=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=18\\n=22\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{40}_{18}Ca\)

f) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{80}_{35}Br\)

g) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=46\\p=e\\n=\dfrac{8}{15}\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

h) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=180\\p=e\\\dfrac{n}{p+e}=\dfrac{37}{53}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=74\\p=e=53\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{127}_{53}I\)

15 tháng 9 2021

2.

a,Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=28\\p=e\\n=p+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)

b, \(A=p+n=9+10=19\left(đvC\right)\)

c, Đây là flo (F)

25 tháng 10 2017

Đáp án A

Theo giả thiết ta có:

  2 Z X + N X = 23 8 Z Y ( 1 ) 2 Z Y + N Y = 16 5 Z X ( 2 ) N X + N Y = 2 Z Y ( 3 )

⇒ - 6 5 Z X + - 7 8 Z Y + N X + N Y = 0 ( 1 ) + ( 2 ) N X + N Y = 2 Z Y ( 3 )

⇔ 9 8 Z X = 6 5 Z X ⇔ Z X Z Y = 15 16

15 tháng 7 2017

Đáp án D

Tương tự Câu 23.

29 tháng 4 2018

Tương tự Câu 23.

Đáp án D

14 tháng 3 2018

Đáp án A

27 tháng 10 2017

Trong số hạt nhân nguyên tử các nguyên tố có Z < 83 thì trong hạt nhân nguyên tử chì  Pb 82 207 có tỉ lệ notron/pron = 125/82 = 1,5244 à cao nhất và tỉ lệ thấp nhất là 1.

Như vậy điều kiện bền của hạt nhân là :1  ≤  n/p  ≤  1,5244

14 tháng 6 2016

 

Câu nào sau đây ko đúng?

A.Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 proton

B.Chỉ có nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron

C.Chỉ có nguyên tử Oxi mới có 8 electron

D.Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử Oxi, tỉ lệ giữa số nơtron và số proton mới là 1:1

28 tháng 6 2016

chọn B đúng