K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

Vì điểm M nằm trên đường trung trực của AB nên AM = MB.

Ta có: M A → + M B → M A → − M B → = M A → 2 − M B → 2 = M A 2 –   M B 2 = 0

CHỌN C

21 tháng 5 2017

Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?

a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì nó là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Sai )

b) Nếu MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Sai )

c) Nếu MA + MB = AB thì M là trung điểm của đoạn AB ( Sai )

d) Nếu \(AM=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Sai )

e) \(MA+MB=AB\)MA=MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Đúng )

f) Nếu \(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Đúng )

g) Nếu 3 điểm A, M, B thẳng hàng, điểm M nằm giữa hai điểm A, B và \(AM=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Đúng )

Câu:"e;f;g" là đúng.

Các câu còn lại sai.

15 tháng 2 2018

Có I là trung điểm của AB. Khi đó IB = 4cm

Tam giác BIM vuông tại I nên BM2 = MI2 + IB2 = 32 + 42 = 25

⇒ BM = 5cm

Chọn C

16 tháng 10 2016

- sai. Vì trung điểm của một đoạn thẳng phải nằm chính giữa hai điểm chứ k phait là nằm giữa

-đúng. Vì khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng đến một điểm trên đoạn thẳng bằng khoảng cách từ trung điểm đến điểm kia

đúng (câu này k biết giải thích, thông cảm)

đúng (câu này cx bó tay)

nếu am = mb = ab trên 2 là sao?

đúng. Vì điểm nằm ở chính giữa chỉ có 1 điểm

sai (k biết câu này)

đúng

20 tháng 4 2016

a) Xét ∆ABC có AC < AB (gt)

∠B1 < ∠C1 (1) (Quan hệ cạnh – góc đối diện trong tam giác)

Xét ∆ABD có AB = BD (gt)

∆ABD cân    ⇒   ∠A1 = ∠D1 (t/c tg cân)

Mà ∠B1 = ∠A1 + D (Góc ngoài tam giác)

⇒∠D = ∠A1 = ∠B1 /2 (2)

Chứng minh tương tự ta có: ∠E = ∠C1 /2  (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra: ∠ADC < ∠AEB

b) Xét ∆ADE có ∠D < ∠E (Chứng minh câu a)

⇒ AE < AD (Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

=>OA+OB=AB

=>AB=2(NO+MO)=2MN

Khi MN=3,5cm thì AB=7(cm)

b: Khi MN=a thì AB=2a(cm)