K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

Chọn D

16 tháng 11 2021

D

22 tháng 10 2021

D

17 tháng 3 2021

vì sao văn học dân gian có điều kiện hình thành và phát triển nở rộ ở nước ta ? 

A . tư tưởng nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn 

B . tư tưởng phật giáo có điều kiện phát triển 

C . Giai cấp thống trị tạo điều khiện phát triển 

D . phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân 

15 tháng 12 2021

B

15 tháng 12 2021

B

Câu 1. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?(Chỉ được chọn một đáp án)A. Phật giáo.B. Đạo giáo.C. Nho giáo.D. Tôn giáo dân gian.Câu 2. Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây? (Chỉ được chọn một đáp án)A. Việt Nam.B. Ma-lai-xi-a.C. Thái Lan.D. Phi-lip-pinCâu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ...
Đọc tiếp

Câu 1. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

(Chỉ được chọn một đáp án)

A. Phật giáo.

B. Đạo giáo.

C. Nho giáo.

D. Tôn giáo dân gian.

Câu 2. Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Việt Nam.

B. Ma-lai-xi-a.

C. Thái Lan.

D. Phi-lip-pin

Câu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Trung Quốc.

B. Nhật Bản.

C. Phương Tây.

D. Ấn Độ

Câu 4. Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Thái Lan.

B. Việt Nam

C. Cam-pu-chia.

D. In-đô-nê-xi-a.

Câu 5. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là: (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Mùa khô và mùa mưa.

B. Mùa khô và mùa lạnh.

C. Mùa đông và mùa xuân.

D. Mùa thu và mùa hạ.

Câu 6. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Thời Nguyễn.

B. Thời Minh.

C. Thời Thanh.

D. Thời tống.

Câu 7. Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Quý tôc, nông dân.

B. Địa chủ, nông nô.

C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh.

D. Quý tộc, nông nô.

Câu 8. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Đạo hồi.

B. Đạo kito.

C. Đạo tin lành.

D. Đạo do thái.

Câu 9. Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là: (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.

B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.

C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên.

D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.

 

Câu 10. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Đạo Hồi.

B. Đạo Ki-tô.

C. Đạo Phật.

D. Ấn Độ giáo.

2
7 tháng 10 2021

1 C       2 C        3 D         4 B           5 B          6 D        7 C         8 C    9 B          10 B

7 tháng 10 2021

Câu 1:C

Câu 2:C

Câu3:D

Câu4:B

Câu5:A

Câu6:B&C

Câu7:C

Câu8:C

Câu9:B

Câu10:B

14 tháng 3 2022

A Trở thành quốc giáo

19 tháng 2 2017

Đáp án: A

26 tháng 8 2019

 

Phương pháp: sgk 12 trang 95.

Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.

Chọn: B

NG
15 tháng 10 2023

Có nhiều lý do mà các giai cấp thống trị đã chọn Nho giáo để thống trị nhân dân ta trong quá khứ. Dưới đây là một số lý do chính:

- Nguyên tắc ổn định xã hội: Nho giáo đề cao các nguyên tắc như hiếu, nghĩa, lễ và đạo đức cá nhân. Các giai cấp thống trị có thể sử dụng Nho giáo để duy trì sự tôn trọng và tuân thủ quyền lực của mình. Nho giáo coi việc giữ gìn ổn định xã hội và tuân thủ đạo đức là rất quan trọng, điều này có thể phù hợp với quyền lực và lợi ích của các giai cấp thống trị.

-  Quyền lực và tôn ti: Nho giáo thiên về sự tôn trọng và tôn vinh cho các vị lãnh tụ và nhà lãnh đạo. Nhờ vào Nho giáo, các giai cấp thống trị có thể tạo ra một hệ thống quan hệ quyền lực và tôn ti trong xã hội. Việc các giai cấp thống trị được coi là những người có đức tính và tri thức cao hơn theo Nho giáo cũng giúp họ duy trì sự thống trị và ưu ái của mình.

- Kiểm soát tư tưởng và ý thức: Nho giáo có khả năng kiểm soát và định hình tư tưởng, ý thức và hành vi của con người. Các giai cấp thống trị có thể sử dụng Nho giáo để kiểm soát và hướng dẫn nhân dân theo hướng tư duy và lý tưởng mà họ mong muốn. Qua việc xây dựng các giáo điều và quy tắc Nho giáo, các giai cấp thống trị có thể thúc đẩy lòng trung thành và sự tuân thủ của nhân dân.

- Hỗ trợ cho triều đại và quân đội: Nho giáo thường được sử dụng như một công cụ để tạo lép cho triều đình và quân đội. Nó có thể cung cấp lý lẽ cho việc thành lập và bảo vệ quyền lực của triều đình và thiết lập quân chủ. Nhờ vào Nho giáo, các giai cấp thống trị có thể tìm thấy danh lép và pháp lý để giữ gìn và mở rộng quyền lực của mình.