K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

Lời giải

Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật:

Δp=F.Δt

Ta có: F - ở đây chính là trọng lượng của vật P=mg

Δp=P.Δt=mg.Δt=0,25.9,8.2=4,9kg.m/s

Đáp án: A

19 tháng 8 2017

Chọn D

Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật

∆ p = mgt = 58,8 kg.m/s.

22 tháng 9 2019

Lời giải

Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật:

Δp=F.Δt

Ta có: F - ở đây chính là trọng lượng của vật P=mg

⇒ Δ p = P . Δ t = m g . Δ t = 3.9 , 8.2 = 58 , 8 k g . m / s

Đáp án: D

13 tháng 6 2017

Chọn C.

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn: W M = W N

⟹ W t M + 0 = W t N + W đ N = 4 W t N

 ⟹ z M = 4 z N

⟹ MN = z M - z N = 3 z M / 4 = 7,5 m.

Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 2)

11 tháng 6 2018

Chọn C.

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn: WM = WN.

WtM + 0 = WtN + WđN = 4WtN zM = 4zN

MN = zM – zN = 3zM/4 = 7,5 m.

Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là;

19 tháng 7 2018

Chọn C

Do nâng đều nên F = P = mg

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 1)

7 tháng 2 2017

Chọn B.

Thời gian để vật rơi xuống đất bằng

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Vì t = 1,43 s > 1,2 s nên trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, vật vẫn đang rơi và trọng lực thực hiện một công bằng:

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 1)

9 tháng 8 2018

Chọn B.

Thời gian để vật rơi xuống đất bằng 

Vì t = 1,43 s > 1,2 s nên trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, vật vẫn đang rơi và trọng lực thực hiện một công bằng:

4 tháng 1 2017

Chọn: C.

Các đoạn xiên góc trên đồ thị có vận tốc không đổi theo thời gian nên vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian từ 0 đến  t 1 và từ  t 2 đến  t 3 .

Trong khoảng từ  t 1 đến  t 2 tọa độ của vật không thay đổi, tức là vận tốc v = 0, vật đứng yên.

23 tháng 9 2017

Chọn: C.

Các đoạn xiên góc trên đồ thị có vận tốc không đổi theo thời gian nên vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.

Trong khoảng từ t1 đến t2 tọa độ của vật không thay đổi, tức là vận tốc v = 0, vật đứng yên.