K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

Ta có A B C ^ = 180 0 − B A C ^ +   A C B ^ = 75 ° =   A C B ^ .

Suy ra tam giác ABC cân tại A nên AB = AC = 4.

Diện tích tam giác ABC là S Δ A B C = 1 2 A B . A C sin B A C ^ = 4.  

Chọn C

NV
23 tháng 8 2021

\(\dfrac{B}{C}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow B=\dfrac{4C}{3}\)

\(B+C=180^0-A=105^0\Rightarrow C+\dfrac{4C}{3}=105^0\Rightarrow C=45^0\) \(\Rightarrow B=60^0\)

Kẻ đường cao AD ứng với BC (do 2 góc B và C đều nhọn nên D nằm giữa B và C)

Trong tam giác vuông ABD:

\(sinB=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AD=AB.sinB=10,6.sin60^0\approx9,2\left(cm\right)\)

\(cosB=\dfrac{BD}{AB}\Rightarrow BD=AB.cosB=10,6.cos60^0=5,3\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông ACD:

\(tanC=\dfrac{AD}{CD}\Rightarrow CD=AD.tanC=9,2.tan45^0=9,2\left(cm\right)\)

\(sinC=\dfrac{AD}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{AD}{sinC}=\dfrac{9,2}{sin45^0}\approx13\left(cm\right)\)

\(BC=BD+CD=5,3+9,2=14,5\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AD.BC=\dfrac{1}{2}.9,2.14,5=66,7\left(cm^2\right)\)

NV
23 tháng 8 2021

undefined

10 tháng 10 2023

loading...  loading...  

26 tháng 10 2023

a: Xét ΔABC có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(\widehat{A}=180^0-75^0-45^0=60^0\)

Xét ΔABC có

\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{BC}{sinA}\)

=>\(\dfrac{AB}{sin45}=\dfrac{50}{sin60}\)

=>\(AB\simeq40,82\)

b: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot BC\cdot sinABC=\dfrac{1}{2}\cdot40,82\cdot50\cdot sin75\simeq985,73\)

c: Độ dài đường cao xuất phát từ A là:

\(2\cdot\dfrac{985.73}{50}=39,4292\left(\right)\)

7 tháng 1 2022

- VẼ đoạn thẳng BC dài 5cm

-Kẻ tia Bx sao cho B^= 45 độ. 

-Vẽ tia Cy sao cho C^ = 30 độ

- A là điểm giao của hai tia Bx và Cy

-Ta có được tam giác ABC cần dựng

7 tháng 1 2022

Cảm ơn cậu nha nhưng hình như cậu hỉu nhầm đề bài ròi

 

31 tháng 12 2023

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(\widehat{C}=180^0-30^0-50^0=100^0\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{AC}{sinB}\)

=>\(\dfrac{AC}{sin50}=\dfrac{7}{sin100}\)

=>\(AC=7\cdot\dfrac{sin50}{sin100}\simeq5,45\)

Diện tích tam giác ACB là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(\dfrac{\simeq1}{2}\cdot7\cdot5,45\cdot sin30\simeq9,54\left(đvdt\right)\)

a: Xét ΔCAB có \(cosC=\dfrac{CA^2+CB^2-AB^2}{2\cdot CA\cdot CB}\)

=>\(\dfrac{2^2+3-AB^2}{2\cdot2\cdot\sqrt{3}}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(7-AB^2=4\sqrt{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=2\cdot3=6\)

=>AB=1

b: Xét ΔABC có \(AB^2+BC^2=CA^2\)

nên ΔABC vuông tại B

=>\(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\sqrt{3}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Độ dài đường trung tuyến kẻ từ A là:

\(m_A=\sqrt{\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{4+1}{2}-\dfrac{3}{4}}=\dfrac{\sqrt{7}}{2}\)

24 tháng 8 2016

a, tam giác ABC vuông tại B có góc A = 30 độ => AC = 2 BC = 2. 3 = 6 cm

theo định lí Pytago ta có AB = \(\sqrt{ÃC^2-BC^2}=\sqrt{6^2-3^2}\) = \(3\sqrt{3}\) cm

góc C = 90 - 30 = 60 độ

b, tam giác ABH vuông tại H có góc A = 30 độ => AB = 2 BH => BH = \(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)cm

theo định lí Pytago ta có AH = \(\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\left(3\sqrt{3}\right)^2-\left(\frac{3\sqrt{3}}{2}\right)^2}=4,5cm\)

diện tích tam giác ABH =\(\frac{1}{2}.BH.AH=\frac{1}{2}.\frac{3\sqrt{3}}{2}.4,5=\frac{27\sqrt{3}}{8}\)cm vuông

24 tháng 8 2016

mk bận quá k lm kịp 2 câu còn lại thông cảm nha