K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Đáp án B

Ta có: (SAB) ∩  (A’B’C’) = A’B’

(SBC)  (A’B’C’) = B’C’

Gọi O là giao điểm của AC và BD

Trong mặt phẳng (SAC) gọi I là giao điểm của A’C’ và SO

Trong mặt phẳng (SBD) gọi D’ là giao điểm của B’I và SD

Khi đó ta có: (SCD)  (A’B’C’) = C’D’

                       (SAD)  (A’B’C’) = A’D’

Do đó thiết diện của mặt phẳng (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’B’C’D’.

16 tháng 8 2019



3 tháng 1 2019

20 tháng 12 2018

Đáp án A

Xác định mặt phẳng (A’B’C’D’)

Lấy A’, B’, C’ lần lượt nằm trên SA, SB, SC

D’ thuộc mặt phẳng (A’B’C’)

Gọi O = AC ∩ BD

Trong (SAC) có: I = SO ∩ A ' C '

Trong (SBD) có: B ' I ∩ SD = D '

Từ cách dựng mặt phẳng (A’B’C’D’) ta thấy: SO, A’C’, B’D’ đồng quy tại I

24 tháng 7 2019

Chọn D

Gọi M, M' lần lượt là trung điểm của BC và B’C’. Khi đó thiết diện của lăng trụ tạo bởi mặt phẳng (AGG') là hình chữ nhật AMM'A’.

Mà  A M ’ = a . s i n 60 0 = a 3 2 ≠ A A ’

Nên AMM’A’ không thể là hình vuông.