K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

Đáp án D

7 tháng 1 2022

A

11 tháng 9 2018

Đáp án: D

Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.

Xét các mối quan hệ của đề bài:

Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần

Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.

2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.

4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4

1 tháng 11 2019

Chọn C

Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.

Xét các mối quan hệ của đề bài:

Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần

Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.

2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.

4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4

1. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?A. Nấm men                B. Trùng đế giày            C. Dương xỉ                    D. Vi khuẩn E.coli2. Cừu Dolly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với cá thể nào?A. Cừu cho nhân         B. Cừu cho trứng            C. Cừu cho nhân và trứng      D. Cừu mẹ3. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?A. Vi khuẩn E.coli       B. Trùng đế giày ...
Đọc tiếp

1. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?
A. Nấm men                B. Trùng đế giày            C. Dương xỉ                    D. Vi khuẩn E.coli
2. Cừu Dolly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với cá thể nào?
A. Cừu cho nhân         B. Cừu cho trứng            C. Cừu cho nhân và trứng      D. Cừu mẹ
3. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?
A. Vi khuẩn E.coli       B. Trùng đế giày             C. Nấm men                  D. Dương xỉ
4. Ví dụ không phải là hệ nuôi cấy không liên tục vi sinh vật?
A. Lên men sữa chua   B. Nuôi giấm chuối         C. Muối dưa chua         D. Muối kim chi
5. Tại sao dùng muối hạt ướp thịt, cá có thể giúp tăng thời gian bảo quản chúng?
A. Dung dịch muối có nồng độ cao tạo ra môi trường pH cao khiến vsv ngừng phát triển
B. Dung dịch muối nồng độ cao giúp môi trường giảm nhiệt độ gây ức chế sinh trưởng của vsv
C. Dung dịch muối nồng độ cao gây biến tính các kênh protein trên màng sinh chất khiến vsv không trao đổi vật chất
D. Dung dịch muối có nồng độ cao tạo ra môi trường áp suất thẩm thấu cao khiến vsv ngừng sinh trưởng.
6. Tác nhân gây bệnh khảm thuốc lá? 
A. Vi khuẩn trong dịch chiết xuất  B. Vi khuẩn trong dịch lọc   C.Virus trong dịch chiết xuất  D. Virus trong dịch lọc 
7. Vỏ ngoài của virus có nguồn gốc từ đâu?
A. Màng sinh chất của tb vật chủ   B. Màng nhân của tb vật chủ   C. Do virus tự tổng hợp   D. Do virus hướng tb vật chủ tổng hợp ra

1
7 tháng 4 2023

D. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng già 

Nhé Bạn 

7 tháng 4 2023

D

nhé bạn

16 tháng 1 2022

A

2 tháng 11 2019

Chọn C

Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.

Xét các mối quan hệ của đề bài:

Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần

Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.

2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.

4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4 

27 tháng 6 2017

Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.

Xét các mối quan hệ của đề bài:

1. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần

Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.

2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.

4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.

5. Chim sáo đậu trên lưng trâu: Đây là mối quan hệ hợp tác chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này, cả 2 loài đều có lợi nhưng đây không phải là mối quan hệ bắt buộc. Sáo thường đậu trên lưng trâu, bắt chấy rận để ăn.

6. Kiến ăn lá và cây: Đây là quan hệ cộng sinh.

7. Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô: Đây alf quan hệ cộng sinh, vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô, hến biển, giun biển... khi quang hợp, tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho các động vật này.

Vậy có 4 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4, 6, 7

10 tháng 11 2019

Đáp án A

Trong các mối quan hệ trên, các mối quan hệ 1, 4, 6, 7 là mối quan hệ cộng sinh.

(2) là mối quan hệ hội sinh.

(3) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

(5) là mối quan hệ hợp tác.

→ Có 4 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh