K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2015

Vì a+b chia hết cho 7 => 10.(a+b) chia hết cho 7

=> 10a+10b chia hết cho 7

Mà 91.a chia hết cho 7 (vì tích có thừa số 91=7.13 chia hết cho 7)

=> 10a+10b+91a chia hết cho 7 (tính chất chia hết của 1 tổng)

=> 101a+10b chia hết cho 7

=> a0a +b0 chia hết cho 7 

=> aba chia hết cho 7

Vậy aba chia hết cho 7

10 tháng 4 2021

Ta có

abcdeg =abc000 + deg 

             = abc .1000+ deg

abc \(⋮\)3\(\Rightarrow\)abc .1000 \(⋮\)3

Và  deg \(⋮\)3

\(\Rightarrow\)abc .1000+deg\(⋮\)3

Hay abcdeg   \(⋮\)3

Vậy abcdeg   \(⋮\)3

18 tháng 7 2015

aba chia hết cho 33 => aba chia hết cho 11 và 3.  

aba chia hết cho 11 => a+a-b=2a-b chia hết cho 11.  

và aba chia hết cho 3 => a+a+b=2a+b chia hết cho 3.  

xét a từ 1  

a=1 => 2a-b=2-b chia hết cho 11 =>b=2; 2a+b=4 không chia hết cho 3 (loại).  

a=2 => 2a-b=4-b chia hết cho 11 =>b=4; 2a+b=8 không chia hết cho 3 (loại).  

a=3 => 2a-b=6-b chia hết cho 11 =>b=6; 2a+b=12 Chia hết cho 3 (nhận) aba=363.

 a=4 => 2a-b=8-b chia hết cho 11 =>b=8; 2a+b=16 không chia hết cho 3 (loại).  

a=5 => 2a-b=10-b chia hết cho 11 =>không tồn tại b;  

a=6 => 2a-b=12-b chia hết cho 11 =>b=1; 2a+b=13 không chia hết cho 3 (loại).  

a=7 => 2a-b=14-b chia hết cho 11 =>b=3; 2a+b=17 không chia hết cho 3 (loại).  

a=8 => 2a-b=16-b chia hết cho 11 =>b=5; 2a+b=21 Chia hết cho 3 (nhận) aba=858.

 a=9 => 2a-b=18-b chia hết cho 11 =>b=7; 2a+b=25 không chia hết cho 3 (loại).  

Vậy có 2 số: là 363 và 858.

30 tháng 7 2016

Đề hình như phải là abc thì phải

Ta có: abc + deg chia hết cho 37

=>abc +999.abc+deg chia hết cho 37 (do 999.abc chia hết cho 37);

=>1000abc+deg chie hết cho 37

=>abcdeg chia hết cho 37(đpcm)

5 tháng 7 2016

a + b chia hết cho 7

=> 10 (a + b ) chia hết cho 7

=> 10a + 10b chia hết cho 7

Mà 91a chia hết cho 7 ( có thừa số 91 = 7 x 13 )

Do đó 91a + 10a + 10b chia hết cho 7

=>101a+10b chia hết cho 7

=>a0a + b0 chia hết cho 7

=> aba chia hết cho 7

22 tháng 10 2016

Bài 1 :

a, Vì : các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số chẵn : 0;2;4;6;8

=> * \(\in\) { 0;2;4;6;8 }

b, Vì : các số chia hết có tận cùng là các chữ số 0 hoặc 5 .

=> * \(\in\) { 0;5 }

c, Để : 73* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng phải là 0

=> * = 0

Bài 2 :

Ta có : \(\overline{a97b}\) chia hết cho 5 => \(b\in\left\{0;5\right\}\)

+) Nếu : b = 0

Ta có :

\(\overline{a970}\) \(⋮\) 9

=> a + 9 + 7 + 0 \(⋮\) 9

=> a + 15 \(⋮\) 9

=> 9 + ( a + 6 ) \(⋮\) 9

Mà : 9 \(⋮\) 9 => a + 6 \(⋮\) 9

Mà : a là chữ số .

=> a + 6 = 9

=> a = 9 - 6

=> a = 3

Vậy a = 3

Bài 3 :

a, 100 - 7 ( x - 5 ) = 58

7 ( x - 5 ) = 100 - 58

7 ( x - 5 ) = 42

x - 5 = 42 : 7

x - 5 = 6

=> x = 6 + 5

=> x = 11

Vậy x = 11

b, 5x - 206 = 24 . 4

5x - 206 = 16 . 4

5x - 206 = 64

5x = 64 + 206

5x = 270

=> x = 270 : 5

=> x = 54

Vậy x = 54

c, 24 + 5x = 749 : 747

24 + 5x = 72

24 + 5x = 49

5x = 49 - 24

5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

Vậy x = 5

22 tháng 10 2016

mau giup minh di cac ban . tra loi minh se tich cho nha . cam on cac ban