K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

a) Tiếng có âm đầu l hoặc n

Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.

b) Tiếng có vần ât hoặc âc

Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.

21 tháng 5 2019

a) Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.

b) Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.

27 tháng 12 2017

a) Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.

b) Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.

27 tháng 12 2021

dùi gõ và các thanh đá :)

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Các dân tộc ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông…

- Điểm đặc biệt của lễ hội cồng chiêng:

+ Được tổ chức luân phiên hằng năm ở các tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

+ Trong lễ hội, nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình.

Tham khảo

- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên: là cư dân của nhiều dân tộc, như: Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru…

- Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào:

+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.

+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.

+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.

+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..

NG
2 tháng 8 2023

- Chủ nhân: là cư dân của nhiều dân tộc, như: Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru…
Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào:
+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.
+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.
+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.
+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..
 

NG
26 tháng 11 2023

Người anh hùng: NTrang Gưh, Aê H’Mai, Âe H’Phai, Ama Dla Vi…

26 tháng 11 2023

- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là các dân tộcÊ Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ,...

- Vai trò của cồng chiêng:

+ Cồng chiêng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên. Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ quan trọng như: lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ mừng lúa mới,...

+ Cồng chiêng là phương tiện để kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Những dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông,…

- Cồng chiêng thường được sử dụng trong các nghi lễ, ngày hội và sinh hoạt cộng đồng của đồng bào Tây Nguyên, như: lễ Mừng lúa mới, lễ Thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành.....

Câu 12:Các hợp kim của đồng được dùng làm gì?(0.5đ)A.Làm các đồ dùng như nồi, chảo,dao,kéo, cày,cuốc,...và nhiều loại máy móc,tàu xe,cầu,..B.Các đồ dùng trong gia đình như nồi,mâm,..các nhạc cụ như kèn,cồng,chiêng,...hoặc chếtạo vũ khí, đúc tượng,..C. Được dùng để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của các loại hộp,làm khung cửa của các phương tiện giao thông như tàu hỏa,ô tô,máy bay,..D. Làm các đồ dùng...
Đọc tiếp

Câu 12:Các hợp kim của đồng được dùng làm gì?(0.5đ)

A.Làm các đồ dùng như nồi, chảo,dao,kéo, cày,cuốc,...và nhiều loại máy móc,tàu xe,cầu,..

B.Các đồ dùng trong gia đình như nồi,mâm,..các nhạc cụ như kèn,cồng,chiêng,...hoặc chế

tạo vũ khí, đúc tượng,..

C. Được dùng để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của các loại hộp,làm khung cửa của các phương tiện giao thông như tàu hỏa,ô tô,máy bay,..

D. Làm các đồ dùng gia đình và phục vụ cho sản xuất.

 

Câu 13. (1đ) Đặc điểm nào sau đây là của chung cho cả đồng và nhôm?

A. Có ánh bạc.                                   B. Có màu đỏ nâu.

C.Dẫn điện, dẫn nhiệt.                          D. Bị gỉ.

Câu 14. Các đồ vật làm bằng đất sét nung được gọi là gì? 0.5đ

A. Đồ gốm            B.Đất sét              C.Đất sành            D.Đồ sứ

Câu 15: Theo em thủy tinh chất lượng cao dùng để làm gì? 0.5đ

A.Làm đồ dùng trang trí trong gia đình

B.Đựng các loại đồ ăn, đồ uống nóng.

C.Làm chai.lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế,kính xây dựng, kính máy ảnh,..

Câu 16: Cao su tự nhiên được chế biến từ đâu?0.5đ

A.Tha đá,dầu mỏ                                         B.Nhựa cây cao su

C.Các chất hóa học do con người chế tạo nên

Câu 17: Chất dẻo có tính chất gì?0.5đ

A.Bền, nhẹ,dễ sử dụng.                               

B.Dẫn điện,dẫn nhiệt tốt, khó vỡ.

C.Cách điện, cách nhiệt,nhẹ,rất bền,khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao

D. Rất bền,nhẹ,màu sắc và mẫu mã đa dạng có thể thay thế một số đồ dùng làm bằng gỗ, thủy tinh,kim loại,...

2

sao lại có điểm nhờ:>?

31 tháng 12 2021

b