K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2019

Để vẽ ảnh của vật sáng AB thì ta chỉ cần vẽ ảnh của điểm sáng B và hạ vuông góc xuống trục chính.

Ta vẽ tia đi tới đỉnh gương, tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính

Tia đi qua F, tia ló đi song song với trục chính

 

 

23 tháng 6 2018

Ta vẽ hai tia sáng, tia tới đỉnh O, tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính. Tia thứ hai song song với trục chính, tia phản xạ đi qua F. Ta vẽ đường kéo dài của hai tia, cắt nhau ở đâu thì đó là ảnh B’ của B. Hạ vuông góc từ B’ xuống trục chính tại A’. Ảnh A’B’ là ảnh ảo

Câu 1 Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng Câu 2 nhật thực toàn phần hay 1 phần quan sát được ở chỗ như thế nào ? nguyệt thực xảy ra khi nào? Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch ? Câu 3 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 4 Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương phẳng ,gương cầu lồi ,gương cầu lõm, gương cầu lõm có tác dụng gì? 10) một vật sáng AB...
Đọc tiếp
Câu 1 Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng Câu 2 nhật thực toàn phần hay 1 phần quan sát được ở chỗ như thế nào ? nguyệt thực xảy ra khi nào? Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch ? Câu 3 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 4 Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương phẳng ,gương cầu lồi ,gương cầu lõm, gương cầu lõm có tác dụng gì? 10) một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ. góc tạo bởi vật và mặt gương bằng 60° . Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương ? 11) cho tia sáng Sl hợp với mặt gương một góc 45° a) vẽ hình , tính số đó của góc phản xạ b) giữ nguyên phương tia tới , tìm vị trí đặt gương để tia phản xạ nằm trên phương thẳng đứng 12) cho 1 vật sáng AB đặt trước 1 gương phẳng như hình vẽ a . Hãy vẽ một tia phản xạ ứng với tia Al b. Vẽ ảnh ảo A' B' của vật AB tạo bởi gương phẳng c. Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát được toàn bộ ảnh A' B' ?
0
8 tháng 11 2021

Tham khảo:

* Muốn vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lõm, ta thực hiện như sau:

    Từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu lõm sau đó xác định hai tia phản xạ.

    Nếu:

        + Hai tia phản xạ cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật của điểm sáng.

        + Hai tia phản xạ không cắt nhau mà đường kéo dài của chúng cắt nhau, giao điểm cắt nhau đó là ảnh ảo của điểm sáng.

 

1589166464-bai7-cau9-dap-anpng.png

 

     * Vẽ ảnh của điểm sáng S1

    - Vẽ tia tới S1I1 qua O, cho tia phản xạ I1P1 có chiều ngược lại.

    - Từ S1 vẽ tia sáng đến đỉnh D, cho tia phản xạ DP2 với  ˆS1DO=ˆODP2

    - Hai tia phản xạ giao nhau tại S1’. S1’ chính là ảnh của điểm sáng S1.

    * Nhận xét về tính chất ảnh:

    S1’ là ảnh thật của S1 vì S1’ là giao của hai tia phản xạ nằm ở phía trước gương cầu nên hứng được trên màn.

8 tháng 11 2021

Tham khảo:trên mạng

* Muốn vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lõm, ta thực hiện như sau:

    Từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu lõm sau đó xác định hai tia phản xạ.

    Nếu:

        + Hai tia phản xạ cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật của điểm sáng.

        + Hai tia phản xạ không cắt nhau mà đường kéo dài của chúng cắt nhau, giao điểm cắt nhau đó là ảnh ảo của điểm sáng.

 

 

1589166464-bai7-cau9-dap-anpng.png

 

 

     * Vẽ ảnh của điểm sáng S1

    - Vẽ tia tới S1I1 qua O, cho tia phản xạ I1P1 có chiều ngược lại.

    - Từ S1 vẽ tia sáng đến đỉnh D, cho tia phản xạ DP2 với  

    - Hai tia phản xạ giao nhau tại S1’. S1’ chính là ảnh của điểm sáng S1.

    * Nhận xét về tính chất ảnh:

    S1’ là ảnh thật của S1 vì S1’ là giao của hai tia phản xạ nằm ở phía trước gương cầu nên hứng được trên màn.

5 tháng 1 2017

a) Vẽ ảnh của AB bằng cách lấy đối xứng qua gương

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên góc tạo bởi ảnh A’B’ và gương là 600

b) Để vẽ tia sáng từ A đến gương phản xạ qua N thì ta lấy ảnh A’ đối xứng với A qua gương.

Từ ảnh A’ nối với N cắt gương tại điểm tới I’. Từ I’ nối với A đó là tia tới.

11 tháng 10 2021

 Vẽ hình như hình 5.1a

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:

 

    - Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AH vuông góc với gương, trên tia đối của tia HA lấy điểm A’ sao cho A’H = HA. Vậy A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.

    - Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.

    - Nối A’B’ ta được ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. A’B’ là ảnh ảo nên vẽ bằng nét đứt để phân biệt với vật sáng.

* Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bằng 60o. Không cần chứng minh bằng hình học, chỉ cần vẽ chính xác 60o.

2 tháng 5 2022

lx hình đâu

2 tháng 5 2022

lỗi hình

9 tháng 11 2021

Tham khảo:

1589172425-ontapchuong-1-tl-cau9-1png.png∗ Vẽ ảnh A’ của A.

    - Vẽ tia tới AE đến gương cầu lồi, cho tia phản xạ ET với stack G E T with hat on top equals stack A E G with hat on top .

    - Vẽ tia tới AK theo hướng AC cho tia phản xạ có chiều ngược lại.

    - Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại A’. A’ chính là ảnh của A.

    ∗ Vẽ ảnh B’ của B

    - Vẽ tia tới BI đến gương cầu lồi theo hướng BC, cho tia phản xạ có chiều ngược lại.

    - Vẽ tia tới BJ bất kì đến gương cầu lồi cho tia phản xạ JR với stack D J R with hat on top equals stack B J D with hat on top .

    - Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại B’. B’ chính là ảnh của B’.

    ∗ Nối A’B’ ta có ảnh của AB tạo bởi gương cầu lồi.

9 tháng 11 2021

cái hình rối quá cj

8 tháng 11 2021

Tham khảo :

1589172323-ontapchuong-1-tl-cau8-1png.png  - Có thể coi phần nhỏ của gương cầu tại điểm tới I như một gương phẳng. Đường nối tâm C và điểm tới I là pháp tuyến của gương tại điểm tới, góc giữa SI và IC là góc tới.

 

  - Vẽ tia phản xạ IR hợp với pháp tuyến IC một góc đúng bằng góc tới góc SIC.

8 tháng 11 2021

Tham khảo:

undefined