K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

23 tháng 1 2023

1) Tính các góc của tứ giác ABCD biết: góc A =góc B, góc B=2C, góc C=3D

A. góc A= 24 độ , B= 48 độ, C=96 độ, D= 12 độ

B. góc A= 108 độ , B= 108 độ, C=54 độ, D=18 độ 

C. A= 120 độ, B=120 độ , C= 60 độ , D= 20 độ 

D. A= 135 độ, B= 135 độ , C= 67,5 , D= 22,5 độ 

2) Tồn tại tứ giác ABCD có: 

A) AD = 6cm ; BC =4cm; AC = 3cm ; BD = 6cm.

B) AB = 6cm ; CD = 13cm ; AC = 9cm ; BD =15cm .  

C) AD = 3cm; BC = 7 cm; AC = 4cm ; BD = 6cm.  

D) AB = 2cm ; CD = 74 cm; AC = 5cm; BD = 3cm .  

20 tháng 7 2016

Trong tứ giác ABCD, ta có: A+B+C+D=360° => A+120°+90°+60°=360° => A=360°-120°-90°-60°=90°

20 tháng 7 2016

Vậy góc ngoài tại A bằng 180°-90°=90°

12 tháng 7 2021

Ta có: ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=360oA^+B^+C^+D^=360o

⇒ˆA+120độ+60độ+90độ=360độ⇒A^+120độ+60độ+90độ=360độ

⇒ˆA=360độ−90độ−60độ−120độ=90 độ

19 tháng 2 2020

Đáp án:B

19 tháng 2 2020

Vì trong 1 tứ giác nội tiếp tổng 2 góc đối bằng 180 độ 

3 tháng 5 2017

Trong tam giác vuông ADM có

DM = AD.sin(DAM) = b.sin 60 °  = (b 3 )/2.

Trong tam giác vuông DCN (N là giao điểm của đường phân giác góc D và đường phân giác góc C) có DN = DCsin(DCN) = a.sin 60 °  = (a 3 )/2.

Vậy MN = DN – DM = (a – b). 3 /2.

Trong tam giác vuông DCN có CN = CD.cos 60 °  = a/2. Trong tam giác vuông BCP (P là giao của đường phân giác góc C với đường phân giác góc B) có CP = CB.cos 60 °  = b/2. Vậy NP = CN – CP = (a-b)/2.

Suy ra diện tích hình chữ nhật MNPQ là:

MN x NP = a - b 2 . 3 / 4

1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d

Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36

=>a=36; b=72; c=108; d=144

2:

góc C+góc D=360-130-105=230-105=125

góc C-góc D=25 độ

=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ

3:

góc B=360-57-110-75=118 độ

số đo góc ngoài tại B là:

180-118=62 độ

7 tháng 8 2020

A B C D 50 60 120 130

Tứ giác ABCD có : 

\(\widehat{A}+\widehat{C}=50+130=180^o\)

\(\widehat{B}+\widehat{D}=60+120=180^o\)

Vậy tứ giác ABCD là hình thang

16 tháng 7 2023

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4