K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

a) Những tiếng bắt đầu bằng r, gi.

- Bắt đầu bằng r : ru

- Bắt đầu bằng gi : gió, giấc.

b) Những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.

- Thanh hỏi : cả, chẳng, ngủ, của.

- Thanh ngã : cũng, vẫn, kẽo, võng, những.

7 tháng 2 2022

Mình tự giải cho mình chắc mình ngu mấthihalimdim

7 tháng 2 2022

Câu 1:

-Đoạn thơ trên viết theo thể thơ lục bát

-Em biết vì :

+Số tiếng trong bài thơ lục bát: mỗi cặp lục bát gồm có 2 dòng (lục: 6; bát: 8). Bài thơ lục bát là sự kế tiếp của các cặp như thế.

+Hiệp vần ở tiếng thứ 6 của 2 dòng và giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục.

Câu 2:

Các từ láy đc sử dụng trong đoạn thơ là :mênh mông,dạt dào.

Câu 3:

-BPTT :so sánh

-Tác dụng:cho thấy mẹ đã hi sinh nhiều cho con,che chở cho con nhiều năm tháng,tình mẹ mênh mông giống như biển và cũng chứng minh tình yêu của con dành cho mẹ khi mong chờ đc gặp mẹ.

11 tháng 1 2022

TK:

46 . 
Em cần chú ý bài thơ em chọn phải là bài thơ có yếu tố kể chuyện ( xuất hiện câu chuyện , nhân vật có thể chỉ mang một cái tên chung chung ) , có các chi tiết miêu tả bối cảnh không gian , thời gian , con người , ...

48 . 
Yêu cầu đối với phần mở đoạn là :
+ Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả.

12 tháng 1 2022

câu 48 còn nữa ko bạn

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm):Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:“ Tuổi thơ chở đầy cổ tíchDòng sông lời mẹ ngọt ngàoĐưa con đi cùng đất nướcChòng chành nhịp võng ca daoCon gặp trong lời mẹ hátCánh cò trắng, dải đồng xanhCon yêu màu vàng hoa mướp“ Con gà cục tác lá chanh”Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm caoMẹ ơi trong lời mẹ hátCó...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm):Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:“ Tuổi thơ chở đầy cổ tíchDòng sông lời mẹ ngọt ngàoĐưa con đi cùng đất nướcChòng chành nhịp võng ca dao

Con gặp trong lời mẹ hátCánh cò trắng, dải đồng xanhCon yêu màu vàng hoa mướp“ Con gà cục tác lá chanh”

Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao

Mẹ ơi trong lời mẹ hátCó cả cuộc đời hiện raLời ru chắp con đôi cánhLớn rồi con sẽ bay xa.              (Trích “Trong lời mẹ hát”, Trương Nam Hương, NXB Giáo dục, 2008)Câu 1: Em hiểu gì ý nghĩa của 2 dòng thơ:Lưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm caoCâu 2: Phân tích tác dụng một biện phép tu từ trong hai dòng thơ:Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoCâu 3: Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ trên là gì?

1
5 tháng 2 2021

Câu 1: 

Ý nghĩa: người mẹ ngày càng già đi còn người con thì cứ ngày một lớn lên

Câu 2:

BPTT nhân hóa cho thấy thời gian đã lấy đi tuổi xuân của mẹ, làm cho ''lưng mẹ cứ còng dần xuống'', tóc bạc trắng đi

Câu 3: 

Tác giả bày tỏ tình yêu thương, quý trọng, và sự thoang thoáng buồn vì thời gian đã làm cho mẹ già đi. Nhân đây tác giả muốn nhắn với người đọc rằng: hãy luôn yêu thương mẹ của mình

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:    Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ời  Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đua gió về.            Những ngôi sao thức ngoài kia      Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con    Đêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.              (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

    Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng ạ ời

  Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đua gió về.

            Những ngôi sao thức ngoài kia

      Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

    Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

              (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB Giáo dục, 2002, tr.28 – 29)

1. (1.0 điểm) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra thể thơ đó? Hãy kể tên một bài thơ khác mà em đã học cũng được làm theo thể thơ này?           

2. (1.0 điểm) Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai? Nhân vật ấy muốn bày tỏ tình cảm gì? Từ “bàn tay” trong câu thơ “bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về” được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?         

3. (1.0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

1
7 tháng 12 2021

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát (câu trên 6 chữ- câu dưới 8 chữ)

Câu 2:Nhân vật trữ tình trong bài thơ là : người con

– Nhân vật muốn bày tỏ tình cảm biết ơn chân thành của mình tới người mẹ của mình.

Từ “Bàn tay” được hiểu theo nghĩa chuyển

Câu 3: Biện pháp so sánh : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời 

Tác dụng của biện pháp: Cho thấy sự biết ơn sâu nặng của người con khi so sánh “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”- Ngọn gió thổi bay đi phiền muộn nơi ngày hè oi ả, ngọn gió làm mát mang theo hi vọng cuộc đời người con.

uy tín nha

A. Đọc lại bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và thực hiện yêu cầu 1. Chép thuộc lòng bài thơ ........................................................................................................................................................ ...........................................................................................................................................................
Đọc tiếp

A. Đọc lại bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và thực hiện yêu cầu 1. Chép thuộc lòng bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 2. Bài thơ thuộc thể thơ nào?Nêu đặc điểm của thể thơ đó? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 3. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 4. Thành ngữ “ba chìm bày nổi” có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt thân phận của người phụ nữ xưa? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 5. Nêu nghĩa thực và nghĩa biểu tượng của bài thơ “Bánh trôi nước”. Nét nghĩa nào quyết định giá trị nội dung của bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 6. Bài thơ là sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào?........................................................ ...................................................................................................................................................... 7. Cặp từ : vừa.... vừa thuộc từ loại nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ loại này trong việc thể hiện giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 8. Những từ: trắng, tròn thuộc từ loại nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ loại này trong việc thể hiện giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 9. Chỉ rõ chất liệu dân gian được sử dụng trong bài thơ: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 10. Tìm từ trái nghĩa trong câu thơ “ Rằn nát mặc dầu tay kẻ năn”. Dùng cặp từ trái nghĩa đó có ý nghĩa GÌ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 11. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “nước non”. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng qua hình ảnh này? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ 12. Hình ảnh “tấm lòng son” được hiểu là gì? Qua đó em hiểu gì về vẻ đẹp của người phụ nữ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 13. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ nào với người phụ nữ xưa? Bài thơ đã đánh thức trong em những tình cảm gì? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 14.Xác định đề tài của bài thơ. Chép một bài ca dao đã học cùng đề tài ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 15. Chép hai bài ca dao mở đầu bằng hai chữ “thân em”. Hãy tìm mối liên quan trong cả xúc giữa bài thơ :” Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương với các cân hát than thân ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................

0
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu (từ câu 1 đến câu 5):Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ời,Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.Lời ru có gió mùa thu,Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.Những ngôi sao thức ngoài kia,Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.Đêm nay con ngủ giấc tròn,Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.(Mẹ - Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu (từ câu 1 đến câu 5):

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng ạ ời,

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.

Lời ru có gió mùa thu,

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.

Những ngôi sao thức ngoài kia,

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Đêm nay con ngủ giấc tròn,

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Mẹ - Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28 – 29)

Câu 1 (1.0 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ? Tác giả đã sử dụng kiểu vần bằng hay vần trắc ?                                                  

Câu 2 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 3 (0.5 điểm). Nội dung chính của bài thơ là gì ?

Câu 4 (1.0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:  

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

- Thông tin về nhà thơ Xuân Diệu

+ Xuân Diệu (1916 – 1985) -  Ngô Xuân Diệu

+ Quê ông ở Hà Tĩnh nhưng được sinh ra ở Bình Định. Cha là Ngô Xuân Thọ và mẹ là Nguyễn Thị Hiệp

+ Năm 1927, ông học ở Quy Nhơn

+ Năm 1937 ông ra Huế học sau đó tốt nghiệp tú tài, Xuân Diệu ra Hà Nội học trường Luật và viết báo

+ Ông trở thành thành viên của Tự Lực Văn Đoàn.

+ Xuân Diệu là nhà thơ lớn và nổi bật nhất văn học Việt Nam, thơ của ông mang làn điệu tươi trẻ, cái nhìn về tuổi trẻ, về cuộc đời con người thấm đẫm trong máu của ông, ông ý thức được sự chảy trôi của thời gian, đặc biệt là tuổi trẻ. 

+ Ông được mệnh danh là ông hoàng thơ tình, nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới, mang ngôn ngữ tươi trẻ và ấm áp, ai cũng thấy được sự khác biệt trong sáng tác thơ văn của ông đầy mới mẻ.