K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

Đáp án: D

Phản ứng xảy ra:

2H2 + O2 →  2H2O.

Theo đó 12g Oxy sẽ kết hợp với 4.12/32 = 1,5g Hidro và thành 13,5 g hơi nước.

Sau phản ứng trong bình có m1 = 3,5g khí hidro và m2 = 13,5g hơi nước.

Lượng nhiệt tỏa ra từ phản ứng là:

Q = Q0.13,5/18 = 1,8.105J.

Lượng nhiệt này sẽ làm tăng nội năng của hơi nước và khí hidro.

Ta có: Q = (c­1m1 + c2m2)T

=> Nhiệt độ khí trong bình là

T = T0 + ∆T =2589 K

Vậy áp suất trong bình là:

p = p1 + p2

24 tháng 5 2017

Đáp án D

Giả sử trộn 1 mol X và 15 mol Y → số mol O2 : 3 mol, số mol N2 : 12 mol

Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt 7x và 4x mol

Bảo toàn nguyên tố O → 7x. 2 + 4x = 3.2 → x = 1/3 mol

Vậy sau phản ứng trong bình chứa 7/3mol CO2 , 4/3  mol H2O và 12 mol N2

Có trong cùng điều kiện nhiệt độ thể tích thì  

10 tháng 4 2019

1. Giả sử hỗn hợp A có X mol C n H 2 n + 2  và y mol C m H 2 m + 2 :

(14n + 2)x + (14m + 2)y = 1,36 ⇒ 14(nx + my) + 2(x + y) = 1,36 (1)

Khi đốt hỗn hợp A:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

n C O 2  = n C a C O 3  = 0,09(mol)

⇒ nx + my = 0,09 (2)

Từ (1) và (2), tìm được x + y = 0,05.

Số mol O 2  trước phản ứng: n O 2  = 0,2(mol).

Tổng số mol khi trước phản ứng: 0,2 + 0,05 = 0,25 (mol).

Nếu ở đktc thì V O  = 0,25.22,4 = 5,6 (lít).

Thực tế V 1  = 11,2 (lít)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol hơi nước: (n + 1)x + (m + 1)y = nx + my + x + y = 0,14

Số mol  O 2  dự phản ứng:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  O 2  còn dư: 0,2 - 0,16 = 0,04 (mol).

Tổng số mol khí sau phản ứng: 0,09 + 0,14 + 0,04 = 0,27 (mol).

Nếu ở đktc thì V ' O  = 0,27.22,4 = 6,048 (lít)

Thực tế V 2  = 11,20 (lít)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2) Nếu n < m thì x = 1,5y;

Vậy x = 0,03; y = 0,02

0,03n + 0,02m = 0,09 ⇒ 3n + 2m = 9

3n = 9 - 2m Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

n và m nguyên dương nên m = 3 và n = 1.

C H 4  chiếm 60% thể tích hỗn hợp.

C 3 H 8  chiếm 40% thể tích hỗn hợp.

18 tháng 2 2021

Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp hơi chất X (CxHyO) với O2 vừa đủ để đốt cháy hợp chất X ở 136,5oC và?

14 tháng 1 2021

14 tháng 1 2021

Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO;CO2

2C+O2to→2CO

C+O2→toCO2

Mhh¯=19MH2=19.2=38

Áp dụng quy tắc đường chéo:

CO(28)                   6

                  hh(38)

 CO2(44)                   10

  →nCO\nCO2=6\10=3\5

→%nCO=3\3+5=37,5%→%nCO2=62,5%

Giả sử số mol CO là 3a suy ra số mol CO2 là 5a.

→nO2=1\2nCO+nCO2=3a\2+5a=6,5a=32\32=1

→a=2\13→nC=nCO2+nCO=2a=4\13→mC=4\13.12=3,692 gam = x

8 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 S O 4  + n H 2 O →  H 2 S O 4 .n H 2 O

2NaOH + C O 2  → N a 2 C O 3  +  H 2 O

Số mol  C O 2  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong hỗn hợp A là: 0,095.12 = 1,14 (g).

Khối lượng H trong hỗn hợp A là: 1,3 - 1,14 = 0,16 (g).

Số mol  H 2 O sau phản ứng là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Để tạo ra 0,095 mol  C O 2  cần 0,095 mol O 2 ;

Để tạo ra 0,08 mol  H 2 O  cần 0,04 (mol)  O 2 .

Số mol  O 2  đã tham gia phản ứng là: 0,095 + 0,04 = 0,135 (mol).

Số mol  O 2  ban đầu là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  O 2  còn dư là: 0,155 - 0,135 = 0,02 (mol).

Số mol 3 chất trong bình sau phản ứng:

0,095 + 0,08 + 0,02 = 0,195 (mol).

Nếu ở đktc thì V O  = 0,195.22,4 = 4,37 (lít).

Thực tế V2 = 8,4 lít

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Đổi thể tích hỗn hợp khí trước phản ứng về đktc:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol khí trước phản ứng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 2 hiđrocacbon: 0,1875 - 0,155 = 0,0325 (mol).

Đặt lượng C n H 2 n là a mol, lượng C m H 2 m - 2  là b mol, ta có a + b = 0,0325.

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  O 2 : l,5na + (l,5m - 0,5)b = 0,135 (2)

Số mol C O 2 : na + mb = 0,095 (3)

Từ (2) và (3), tìm được b = 0,015 ⇒ a = 0,0175

Thay các giá trị của a và b vào (3), ta có :

1,75. 10 - 2 n + 1,5. 10 - 2 m = 9,5. 10 - 2

7n + 6m = 38

Nếu n = 2 thì Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Nếu n = 3 thì Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Nếu n > 3 thì m < 2 (loại).

% về thể tích của C 2 H 4 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về thể tích của C 4 H 6  là 46,2%

21 tháng 8 2017

pt:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,3       → 0,3              0,3

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

0,1       → 0,1                          0,1

m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = 12g

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2...
Đọc tiếp

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.

2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B so với hidrô là 3,6. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B. b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp trung bình

0
5 tháng 4 2018

Đáp án A

Gọi CTPT của H-C là: CnH2n+2-2k

CnH2n+2-2k + kH2 CnH2n+2

0,1         0,1k   0,1         (mol)

nCnH2n+2 = nH2O – nCO2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol)

=> CTPT của Y là C2H6

Vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi

Vậy CTPT của X là: C2H2

27 tháng 6 2023

a, Áp suất trong bình không thay đổi vì quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X là quá trình xảy ra ở áp suất không đổi và sau khi đốt cháy, các sản phẩm khí sinh ra có cùng nhiệt độ và áp suất với hỗn hợp ban đầu.

b,Để tính phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y, ta cần biết tỉ lệ mol của các khí trong hỗn hợp Y. Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X, ta có:

S + O2 → SO2

Vì tỉ lệ mol giữa N2, O2 và SO2 trong hỗn hợp X là 2:1:1 nên khi đốt cháy hết lưu huỳnh, tỉ lệ mol giữa N2 và O2 trong hỗn hợp Y sẽ là 2:5. Do đó, ta có:

Tổng số mol khí trong hỗn hợp Y: 2 + 5 = 7 (vì tỉ lệ mol giữa N2 và O2 là 2:5)

Phần trăm thể tích của hỗn hợp Y: \(d\dfrac{Y}{X}\)\(\dfrac{V_Y}{V_X}\)\(\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\) = 7/4 ≈ 175%

Vậy phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y là khoảng 175%.

c, Ta có:

\(d\dfrac{Y}{X}=\dfrac{V_Y}{V_X}=\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\)

Với mỗi mol lưu huỳnh đốt cháy, số mol khí trong hỗn hợp Y tăng thêm 2, do đó nY = nX + 2 nhân số mol lưu huỳnh đốt cháy.

Từ đó suy ra: dY/X = (nX + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy) / nX = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX

Do đó:

1 dY/X 1,21 tương đương với (dY/X) / 1,1684 = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX / 1,1684

=> 1,21 / 1,1684 - 1 = 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX

=> số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX = 0,0217

=> số mol lưu huỳnh đốt cháy = 0,0217 . nX

Vậy khi lượng lưu huỳnh biến đổi, 1 dY/X tăng thêm 2 . 0,0217 = 0,0434.