K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

Mối quan hệ giữa động với tĩnh, hình và âm:

   + Đây là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau

   + Tiếng rơi của hoa quế ta thấy được cái tĩnh của màn đêm, tâm hồn thi nhân

   + Qua hình ảnh trăng lên, tiếng kêu thảng thốt giật mình của con chim cái tĩnh hiện ra

- Sự tĩnh lặng của màn đêm, sự tĩnh lặng của lòng người có thể cảm nhận được những chuyển động khẽ khàng nhất trong cuộc sống.

20 tháng 5 2021

Bài thơ về tiểu đội xe không kính của tác giả Phạm Tiến Duật

23 tháng 5 2021

Còn văn bảo nào khác ngoài BTVTĐXKK ko ạ?

 

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương đất nước sâu nặng của tác giả :

Hành động ngẩng đầu : Kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng

Hành động cúi đầu : Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc nhân vật trữ tình

Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nổi buồn quá lâu → Cúi đầu để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương lại tràn về trong tư tưởng

15 tháng 11 2021

Em cập nhật rồi ạ, anh/chị xem lại giùm em ạ

25 tháng 9 2019

Chọn a

27 tháng 2 2021

c

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 12 2023

Cảnh và tình trong bài thơ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Bằng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, thông qua bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, tác giả thể hiện tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, yêu quê hương, đất nước tha thiết.

20 tháng 1 2017

Mối quan hệ không gian được tạo lập bởi ba hình ảnh:

- Hình ảnh lầu Hoàng Hạc (thắng cảnh, biểu tượng sự chia li)- thành Châu Dương (nơi bạn nhà thơ sắp tới, phồn hoa)- dòng Trường Giang mênh mông, hun hút

   + Lí Bạch tiễn bạn tới chốn phồn hoa vẫn không giấu nổi nỗi buồn

   + Lầu Hoàng Hạc càng gợi khoảng cách xa cách nghìn trùng giữa bản thân với bạn còn buồn hơn

- Mối quan hệ thời gian: Tháng ba- mùa hoa khói

   + Lúc đó dòng Trường Giang nhộn nhịp khói mùa xuân

   + Hoa khói tượng trưng cho sự phồn hoa của Dương Châu- nơi Mạnh Hao Nhiên sắp tới

   + Cảnh vào lúc ấy tuy gợi một chút nhộn nhịp nhưng vẫn không lấn được nỗi buồn chia ly

- Mối quan hệ giữa hai con người: cố nhân, sự gắn bó thân thiết, thấu hiểu giữa những người bạn với nhau

→ Khi giải mã được những mối quan hệ này, chúng ta cảm nhận rõ và sâu sắc tình cảm sâu sắc, tế nhị của nhà thơ

21 tháng 5 2017

Mối quan hệ của bốn câu thơ đầu là bốn câu thơ cuối: cả hai góp phần tọa nên không gian bức tranh thu trầm buồn, sâu lắng

   + Bốn câu thơ đầu: miêu tả cảnh thu ở không gian rộng lớn, mênh mông

   + Bốn câu thơ sau: cảnh thu chi tiết, rõ nét, có tình

- Mối quan hệ tạo nên sự vận hành trong tứ thơ, đi từ cảnh tới tình, cảnh khởi sinh tình, tình thấm sâu vào cảnh

Nhan đề bài thơ là Thu hứng, trong toàn bộ bài thơ, hình ảnh, câu chữ phản ánh tình cảm của thi nhân trước cảnh sắc mùa thu.

   + Bốn câu thơ đầu dù miêu tả cảnh thu nhưng phảng phất nỗi buồn

   + Bốn câu cuối là nỗi lòng của tác giả nhớ nước, thương đời

5 tháng 12 2023

1/ Mở bài: Cảm nhận chung nhất về bài thơ và tình cảm bà cháu đằng sau hình ảnh bếp lửa.

2/Thân bài:

- Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà, về những hồi ức đẹp đẽ của tuổi thơ, về tình bà cháu - Bếp lửa đời: + Là hình ảnh quen thuộc trong mỗi gia đình Việt Nam + Gợi sức sống, tình cảm gia đình và sự bình yên, no ấm. - Bếp lửa trong thơ Bằng Việt: + Hình ảnh bếp lửa gắn liền với bà khiến cho người đọc liên tưởng đến mối quan hệ kì lạ, thiêng liêng. + Nỗi nhớ về bếp lửa được gợi nhớ bằng nhiều giác quan, bằng trí tưởng tượng: thị giác, cảm giác, khứu giác, xúc giác…Mọi hình ảnh gắn với bếp lửa đã được tái hiện chân thật, rõ ràng từ một thời kí ức xa xôi. + Bếp lửa gắn với bà: hình ảnh bếp lửa ấp iu…chính là sự hóa thân của tình cảm bà dành cho cháu…Nếu bếp lửa củi rơm gắn với cảm nhận về mùi khói, với dư vị sống mũi còn cay, thì bà gắn với tuổi thơ cháu vừa như người chăm sóc vừa như một người bạn lớn….(dẫn chứng) + Những kí ức tuổi thơ ùa về trong tâm tưởng cháu… Nhớ về bếp lửa, nhắc về bếp lửa là nhắc về bà với những công việc xoay quanh bếp lửa, và tình cảm của một người bà đôn hậu, tần tảo.…(dẫn chứng) + Qua dòng hồi tưởng hình ảnh bếp lửa không còn là bếp lửa bình thường mà là một hình ảnh biểu tượng cứ trở đi trở lại trong bài thơ, trong tâm trí cháu với sự hòa quyện tuyệt vời giữa cái ấm áp của bếp lửa đời và bếp lửa lòng người. ( dẫn chứng) + Từ bếp lửa, tình cảm của bà đã được hình tượng hóa trở thành ngọn lửa, là một hành trình từ cái đơn sơ giản dị đến những cái thiêng liêng cao cả, từ cái thực đến cái linh hồn….Bếp lửa trong kí ức tuổi thơ chính là hiện hữu của một tình yêu nồng nàn, đượm đà mà bà dành cho cháu. + Trong tình cảm của bà có tình yêu quê hương, đất nước của những người xa quê, nhớ bà là nhớ quê hương đất nước.

3/Kết bài:

- Hành trình từ bếp lửa đời đến bếp lửa trong thơ Bằng Việt là hành trình của tình yêu, nỗi nhớ, sự biết ơn và sức sống mãnh liệt. - Bếp lửa trong dòng hồi tưởng nhưng sẽ rực sáng với ngọn lửa tình yêu và niềm tin mãnh liệt, không bao giờ vụt tắt.

dàn ý đó