K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

Đáp án D

Xử lý dữ kiện 200ml dung dịch Y:

 

 

⇒ n O H - d u = 0 , 4 . 0 , 1 = 0 , 04   m o l

⇒ dung dịch Y chứa  0 , 28   m o l   O H -

Dễ thấy  n O H - = 2 n H 2 + 2 n O / o x i t

4 tháng 8 2017

Bài 1: MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + CO2 + H2O

x mol --------------------> x mol

=> x = (8,75 - 7,65) : (71 - 60) = 0,1

=> M + 60 = 7,65 : 0,1 => M = 16,5 => 2 kim loại là Be và Mg

4 tháng 8 2017

Bài 3: Fe ----> H2 => nFe = 5,6: 22,4 = 0,25 mol

Mặt khác: Fe ---> NO và 3Cu ----> 2NO

=> nCu = [(10,08: 22,4) - 0,25]. 3/2 = 0,3 mol

Vậy m = (0,25. 56 + 0,3. 64). 2 = 66,4g

a) P1: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

x________x_____x______0,5x(mol)

Ca + 2 H2O -> Ca(OH)2 + H2

y___2y________y___y(mol)

K + H2O -> KOH + 1/2 H2

z___z______z_____0,5z(mol)

-> 0,5x+ y+ 0,5z= 0,1

<=> x+2y+z=0,2 (1)

P2: PTHH: 2 Na + 2 HCl -> 2 NaCl + H2

m____________m_____m__________0,5m(mol)

Ca + 2 HCl -> CaCl2 + H2

n_____2n_____n___n(mol)

2K +  2 HCl -> 2 KCl + H2

p____p____p_______0,5p(mol)

-> m+2n+p=0,6 (2)

Lấy (2) chia (1), ta được:

\(\dfrac{m+2n+p}{x+2y+z}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\)

Mà số mol tỉ lệ thuận khối lượng:

=> \(\dfrac{b}{a}=3\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{3}\)

26 tháng 6 2018

\(n_{Na}=x\left(mol\right)\)

\(n_{K_2O}=y\left(mol\right)\)

\(m_{hhA}=23x+94y=18,7\left(I\right)\)

PTHH:

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\) (1)

(mol) x...........................x..............0,5x

K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH (2)

(mol) y..........................y

\(m_{hhX}=m_{H_2O}+m_{hhA}-m_{H_2\uparrow}\)

\(200=181,5+18,7-m_{H_2\uparrow}\)

\(m_{H_2\uparrow}=0,2\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\left(1\right)\rightarrow n_{H_2}=0,5.x=0,1\)

\(\rightarrow x=0,2\left(mol\right)\)

\(\left(I\right)\rightarrow y=0,15\left(mol\right)\)

200(g) ddX có 2 chất tan: NaOH, KOH

\(\left(1\right)\rightarrow n_{NaOH}=x=0,2\left(mol\right)\)

\(\left(2\right)\rightarrow n_{KOH}=2y=0,3\left(mol\right)\)

\(C\%_{NaOH/_{ddX}}=\dfrac{40.0,2}{200}.100=4\%\)

\(C\%_{KOH/_{ddX}}=\dfrac{56.0,3}{200}.100=8,4\%.\)

15 tháng 2 2017

Đặt công thức chung của 2 muối trong A là MCO3

PTHH: MCO3 + H2SO4 ==> MSO4 + CO2 + H2O (1)

CO2 + Ba(OH)2 ==> BaCO3 + H2O (2)

2CO2 + Ba(OH)2 ==> Ba(HCO3)2 (3)

Ta có: +) nBaCO3 = \(\frac{15,76}{197}=0,08\left(mol\right)\)

+) nBa(OH)2 = 0,45 x 0,2 = 0,09 (mol)

=> nCO2 (PT2) = nBa(OH)2 (PT2) = 0,08 (mol)

=> nBa(OH)2 (PT3) = 0,09 - 0,08 = 0,01 (mol)

=> nCO2 (PT3) = 0,02 (mol)

\(\Rightarrow\sum n_{CO2}=0,08+0,02=0,1\left(mol\right)\)

=> nMCO3 = 0,1 (mol)

=> MMCO3 = \(\frac{7,2}{0,1}=72\left(\frac{g}{mol}\right)\)

=> MM = 12 (g/mol)

Vì 2 kiềm loại này thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau và là kim loại kiềm thổ

=> 2 kim loại đó là Mg và Be

23 tháng 8 2017

Bài 2: nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 ( mol )

R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2

x.......2x...........x...........x

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

y........2y.............y..........y

=> x + y = 0,2

RCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) R(OH)2 + 2NaCl

x.............2x.................x.............2x

FeCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2\(\downarrow\) + H2

y...............2y...................y..........y

Trường hợp 1 R(OH)2 kết tủa

R(OH)2 \(\rightarrow\) RO + H2O

x....................x..........x

4Fe(OH)2 + O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3 + 4H2O

y..................\(\dfrac{y}{4}\).........y/2.............y

=> xMR + 56y = 15,25

=> xMR = 15,25 - 56y

và x ( 16 + MR ) + 160 . \(\dfrac{y}{2}\) = 12

=> 16x + xMR + 80y = 12

=> 16x + 15,25 - 56y + 80y = 12

=> 16x - 56y + 80y = -3,25

Ta có 80y - 56y phải > 0

và 16x cũng phải > 0

=> Loại

Trường hợp 2 R(OH)2 không kết tủa

FeCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2\(\downarrow\) + H2

y...............2y...................y..........y

4Fe(OH)2 + O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3 + 4H2O

y..................\(\dfrac{y}{4}\).........y/2.............y

=> nFe2O3 = \(\dfrac{y}{2}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

=> y = 0,15 ( mol )

mà x + y = 0,2

=> x = 0,05 ( mol )

=> mFe = 56 . 0,15 = 8,4 ( gam )

=> 0,05 = \(\dfrac{15,25-8,4}{M_R}\)

=> MR = 137

=> R là Ba

23 tháng 8 2017

@Elly Phạm bài của bạn bị thừa TH 1 đề bài cho kim loại đó k kết tủa vs hidroxit nên k cần đâu bạn

18 tháng 2 2020

Ban đầu đặt a, b, c là số mol Al2O3, CuO và K2O

TN1: a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 15 gam chất rắn

TN2: 1,5a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 21 gam chất rắn

TN3: 1,75a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 25 gam chất rắn

Nhận xét: TN2 lượng Al2O3 tăng 0,5a mol thì chất rắn tăng 6 gam, TN3 lượng Al2O3 tăng 0,25a mol thì chất rắn tăng 4 gam > 6/2 = 3 —> TN2 Al2O3 đã tan một phần —> TN1 có KOH dư, Al2O3 hết.

TN1 —> mCuO = 80b = 15

TN2 —> m rắn = 15 + 102(1,5a – c) = 21

TN3 —> m rắn = 15 + 102(1,75a – c) = 25

—> a = 8/51 và c = 3/17

Vậy mCuO = 15; mAl2O3 = 16 và mK2O = 282/17