K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

Đáp án A

12 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Câu 30: Cho nguyên tử: 17Y liên kết hóa học giữa hai nguyên tử Y và Y thuộc loạiA. liên kết ion.         B. liên kết cộng hóa trị phân cực.C. liên kết cộng hóa trị không phân cực.      D. liên kết cho – nhận.Câu 31: Trong ion Mg2+, số oxi hóa của Mg làA. +2.                 B. +3.            C. +5.             D. +4.Câu 32: Trong ion PO43-, số oxi hóa của P làA. +3.               B. +2.                C. +5.               D. +4.Câu 33: Số oxi hoá...
Đọc tiếp

Câu 30: Cho nguyên tử: 17Y liên kết hóa học giữa hai nguyên tử Y và Y thuộc loại
A. liên kết ion.         B. liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. liên kết cộng hóa trị không phân cực.      D. liên kết cho – nhận.
Câu 31: Trong ion Mg2+, số oxi hóa của Mg là
A. +2.                 B. +3.            C. +5.             D. +4.
Câu 32: Trong ion PO43-, số oxi hóa của P là
A. +3.               B. +2.                C. +5.               D. +4.
Câu 33: Số oxi hoá của Nitơ trong: NH4+, NO2, HNO3 lần lượt là:

A. +1, +4, +5.      B. +3, +4, +5.        C. -3, +4, +5.          D. +4, -4, +5.
Câu 34: Số oxi hoá của S trong S2-; H2SO4 lần lượt là:
A. -2;+6.               B. 2-; +6.                C. -2; +6.                  D. 0;+6.
Câu 35: Số oxi hoá của các nguyên tố Cl, S, C trong các hợp chất sau: HClO3; SO2; CO32- lần lượt là
A. +5; +4; +4.      B. +1; +3; +4.     C. +1; +5; +4.         D. +3; +4; +5.
Câu 36: Số oxi hoá của Clo trong các hợp chất: NaClO3; Cl2O; NaCl lần lựơt là:
A. +5; +2; +1.      B. +5; +1; +1.        C. +6; +2; -1.        D. +5; +1; -1.
Câu 37: Số oxi hoá của nitơ trong NO2-; NO; HNO3 lần lượt là:
A. +3; +2; +6.       B. +3; -1; +5.        C. +3; +2; +5.         D. +4; -2; -5.
Câu 38: Số oxi hoá của mangan trong các chất: MnO2, K2MnO4, KMnO4, MnCl2, Mn là
A. + 4, + 6, + 7, + 2, 0.                       B. + 4, +2, 0, + 6, + 7.
C. + 4, + 2, 0, + 7, + 6.                       D. + 4, 0, + 2, + 7, + 6.
Câu 39: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất: H2S, S, SO3, SO2, Na2SO4, FeS, FeS2 lần lượt là
A. – 2, 0, + 6, + 4, + 6, – 2, – 1.              B. – 2, 0, + 6, + 6, + 4, – 2, – 1.
C. – 2, 0, + 4, + 6, + 6, – 2, – 1               D. – 2, 0, + 6, + 4, + 4, – 2, – 1.
Câu 40: Cho một số hợp chất: H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2. Dãy các chất trong đó S có cùng số oxi hóa là
A. H2S, H2SO3, H2SO4.
B. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO3.
C. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO2.
D. H2S, NaHS, K2S.

1
26 tháng 12 2021

30C

31: A

32: C

33: C

34: A

35: A

36: D

37: C

38: A

39: A

40: D

13 tháng 2 2018

Đáp án : C 

18 tháng 12 2019

Đáp án : A

1.Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?

A. HCl.                  B. Cl2.        (CHỌN B)                      C. NH3.                  D. H2O.

2.Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử

A. phi kim khác nhau.                           B. cùng một phi kim điển hình.

C. phi kim mạnh và kim loại mạnh.   (Theo anh nhớ là vậy C á)             D. kim loại và kim loại.

27 tháng 10 2019

Đáp án D

Hai mạch đơn pôlinuclêotit của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết hiđro giữa các bazơ nitric của mạch đơn này với bazơ nitric mạch đơn kia theo ngyên tắc bổ sung (A-T, G-X)

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? A. HCl.    B. MgO.    C. NaCl.    D. K2O. Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? A. HCl.    B. NH3.    C. Cl2.    D. H2O. Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? A. O2.    B. NH3.    C. Cl2.    D. H2. Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử.    B. lệch về một phía một...
Đọc tiếp

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? 

A. HCl.    

B. MgO.    

C. NaCl.    

D. K2O. 

Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? 

A. HCl.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2O. 

Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? 

A. O2.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2

Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 15: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 16: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa: 

A. Hai kim loại giống nhau.    

B. Hai phi kim giống nhau. 

C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.    

D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu. 

Câu 17: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là: 

A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. 

B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. 

C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. 

D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta. 

Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử 

A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron. 

B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron. 

C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron. 

D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng. 

.... 

Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là 

A. điện tích nguyên tử.    

B. số oxi hóa. 

C. điện tích ion.    

D. cation hay anion. 

Câu 20: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là 

A. +4.    

B. +6.    

C. -4.    

D. -6. 

 

1
15 tháng 12 2021

A

C

B

A

B

B

C

A

B

B