K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

- Lấy tỉ lệ 3 : 1 là locut A/a, có 1 phép lai cơ sở thỏa mãn là Aa x Aa.

- Lấy tỉ lệ 1  là locut B/b, có 4 phép lai cơ sở thỏa mãn là BB x BB; BB x Bb; BB x bb và bb x bb.

- Lấy tỉ lệ 1 là locut D/d, có 3 phép lai cơ sở thỏa mãn là DD x DD; DD x dd và dd x dd.

Ghép 2 locut A/a và B/b ta thấy:

Locut A/a có 1 phép lai, bố và mẹ giống nhau.

Locut B/b có 4 phép lai, trong đó, có 2 phép lai bố và mẹ giống nhau và 2 phép lai bố và mẹ khác nhau.

à Số phép lai = 1 x 4 + 0 x 2 = 4

2 × 6 2 + 1 × 1 = 7

Số phép lai có bố và mẹ giống nhau = 1 x 2 = 2

à Số phép lai có bố và mẹ khác nhau = 4 -2 = 2

Ghép tiếp với locut D/d ta thấy :

Locut D/d có 3 phép lai, trong đó, có 2 phép lai có bố và mẹ giống nhau và 1 phép lai có bố và mẹ khác nhau.

à Số phép lai = 4 x 3 + 2 x 1 = 14

Ta thấy, bên trên chỉ là 1 cách chọn tỉ lệ. Ta có thêm 1 cách chọn tỉ lệ nữa :

- Locut B/b ứng với tỉ lệ 3 : 1

- Locut A/a ứng với tỉ lệ 1.

- Locut D/d ứng với tỉ lệ 1.

Trường hợp này chỉ hoán vị 2 locut A/a và B/b cho nhau, 2 locut này giống nhau về vai trò nên cũng sẽ cho 14 phép lai.

Tỉ lệ 3 : 1 sẽ không chọn với locut D/d vì 2 alen trội – lặn không hoàn toàn nên sẽ không có phép lai cơ sở nào cho tỉ lệ KH 3 : 1.

Vậy tổng số phép lai = 14 + 14 = 28

Đấp án C

25 tháng 2 2017

Chọn đáp án C.

Đối với bài toán dạng đếm phép lai này, ta có 2 cách giải:

Cách 1: Phương pháp quy đổi.

Cách 2: Quy tắc zic zắc.

Các bạn hãy tham khỏa trong sách Công Phá Bài Tập Sinh – Lê Thế Kiên (chương 5 – Tragn 230).

Bước 1: Ở đây ta cần chú ý locut D/d là trội không hoàn toàn.

Bước 2: Ta thấy có 3 cặp gen quy định 3 tính trạng do đó sẽ cần phân tích thành tích của 3 tỉ lệ KH.

à Tỉ lệ KH (3:1) ở đời con thực chất là 3 : 1 = (3 : 1) x 1 x 1

Bước 3:

Cách 1: tính theo phép lai quy đổi

- Lấy tỉ lệ 3 : 1 là locut A/a, có 1 phép lai cơ sở thỏa mãn là Aa x Aa.

- Lấy tỉ lệ 1  là locut B/b, có 4 phép lai cơ sở thỏa mãn là BB x BB; BB x Bb; BB x bb và bb x bb.

- Lấy tỉ lệ 1 là locut D/d, có 3 phép lai cơ sở thỏa mãn là DD x DD; DD x dd và dd x dd.

Ghép 2 locut A/a và B/b ta thấy:

Locut A/a có 1 phép lai, bố và mẹ giống nhau.

Locut B/b có 4 phép lai, trong đó, có 2 phép lai bố và mẹ giống nhau và 2 phép lai bố và mẹ khác nhau.

à Số phép lai = 1 x 4 + 0 x 2 = 4

Số phép lai có bố và mẹ giống nhau = 1 x 2 = 2

à Số phép lai có bố và mẹ khác nhau = 4 -2 = 2

Ghép tiếp với locut D/d ta thấy :

Locut D/d có 3 phép lai, trong đó, có 2 phép lai có bố và mẹ giống nhau và 1 phép lai có bố và mẹ khác nhau.

à Số phép lai = 4 x 3 + 2 x 1 = 14

Ta thấy, bên trên chỉ là 1 cách chọn tỉ lệ. Ta có thêm 1 cách chọn tỉ lệ nữa :

- Locut B/b ứng với tỉ lệ 3 : 1

- Locut A/a ứng với tỉ lệ 1.

- Locut D/d ứng với tỉ lệ 1.

Trường hợp này chỉ hoán vị 2 locut A/a và B/b cho nhau, 2 locut này giống nhau về vai trò nên cũng sẽ cho 14 phép lai.

Tỉ lệ 3 : 1 sẽ không chọn với locut D/d vì 2 alen trội – lặn không hoàn toàn nên sẽ không có phép lai cơ sở nào cho tỉ lệ KH 3 : 1.

Vậy tổng số phép lai = 14 + 14 = 28

Cách 2: Dùng phương pháp zichzac

Ở đây ta thấy có tỉ lệ KH đặc biệt là (3:1) do đó ta lấy tỉ lệ này làm chuẩn zichzac. Ta có tổ hợp như sau (chú ý trội lặn):

Ta thấy tỉ lệ chuẩn có công thức lai giống nhau và có 2 tỉ lệ KH 100% sau đó vì vậy ở mỗi lần tính ta sẽ cần tính thêm lượng cộng vào (tích tổ hợp chẵn).

Phân tích rõ thêm cách tính chỗ này: thấy tỉ lệ (3:1) ta chỉ có thể chọn A hoặc B, 2 cặp gen này giống nhau về công thức lai tuy nhiên khi hoán vị vai trò 2 cặp ở tỉ lệ (3:1) thì ta sẽ thu được các phép lai khác nhau do đó ta chỉ cần tính 1 lần rồi nhân 2 là được.

Giả sử chọn (3:1) là cặp A thì 2 cặp còn lại sau đó là B và D (đối sẽ không có khác biệt ở 2 tỉ lệ sau) thì số phép lai sẽ là: (1 x 4 x 6)/2 + 22-1 = 14

à Số phép lai thỏa mãn = 14 x 2 = 28

Bước 4: Do không xét đến vai trò của bố và mẹ nên tổng số phép lai thỏa mãn cuối cùng là 28.

12 tháng 12 2019

Đáp án B

Bước 1: Cả 2 locut gen đều là trội – lặn hoàn toàn.

Bước 2: Ta thấy có 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng, do đó ta cần phân tích thành 2 tỉ lệ KH.

Tỉ lệ 3:1 = (3:1)x1

Bước 3:

Cách 1: Tính theo phép lai quy đổi

Tỉ lệ 3:1 = (3:1)x1

+) Lấy tỉ lệ 3:1 là locut A/a, có 1 phép lai cơ sở là Aa x Aa.

+) Lấy tỉ lệ 1 là locut B/b, có 4 phép lai cơ sở là BB x BB; BB x Bb; và BB x bb và bb x bb.

Ta thấy:

Locut A/a có 1 phép lai mà bố và mẹ giống nhau.

Locut B/b có 4 phép lai, trong đó, có 2 phép lai bố và mẹ khác nhau, có 1 phép lai có cặp gen dị hợp.

Þ Số phép lai = 1.4 =4

Hoán đổi 2 tỉ lệ với 2 locut ta cũng thu được 4 phép lai khác thỏa mãn.

Như vậy, tổng số phép lai thỏa mãn = 4+4 =8.

Cách 2: Dùng phương pháp zichzac

Tỉ lệ 3:1 = (3:1)x1

+) Lấy tỉ lệ 3:1 là locut A/a, có 1 phép lai cơ sở là Aa x Aa Þ Tổ hợp số là 1.

+) Lấy tỉ lệ 1 là locut B/b, có 4 phép lai cơ sở là BB x BB; BB x Bb; và BB x bb và bb x bb Þ Tổ hợp số là 6.

Locut A/a có 1 phép lai giống nhau về KG.

Locut B/b có 1 phép lai có cặp gen dị hợp.

Do cặp làm chuẩn có bố mẹ giống nhau.

Þ Số phép lai 1 x 6 2 + 2 2 - 1 = 4 .

Hoán đổi vị trí 2 locut ta cũng thu được thêm 4 phép lai.

Vậy có 8 phép lai thỏa mãn.

29 tháng 8 2018

Đáp án A

B1: Ta thấy có 3 cặp gen quy định 3 tính trạng do đó sẽ cần phân tích thành tích của 3 tỉ lệ kiểu hình.

Tỉ lệ kiểu hình (1:1) ở đời con thực chất là (1:1).1.1

B2, B3: Ở đây ta thấy có tỉ lệ kiểu hình đặc biệt là (1:1) do đó ta lấy tỉ lệ này làm chuẩn. Ta có tổ hợp số như sau (chủ ý trội lặn):

B4: Ta thấy tỉ lệ chuẩn có công thức lai khác nhau vì vậy ở mỗi lần tính ta không cần tính thêm lượng công vào (tích tổ hợp số chẵn).

Phân tích rõ thêm cách tính chỗ này: thấy ở tỉ lệ (1:1) ta có thể chọn hoặc A hoặc B hoặc D đều được, tuy nhiên 2 cặp gen A và B này giống nhau về công thức lai tuy nhiên khi hoán vị vai trò 2 cặp ở tỉ lệ (1:1) thì ta sẽ thu được các phép lai khác nhau do đó ta chỉ cần tính 1 lần rồi nhân 2 là được, trường hợp còn lại ta sẽ chọn tỉ lệ (1:1) là cặp D.

F Chọn (1:1)  là cặp A thì 2 cặp còn lại sau đó là B và D (đổi sẽ không có khác biệt ở 2 tỉ lệ sau) thì số phép lai sẽ là: 4 . 6 . 2 2 = 24   

Số phép lai khi chọn tỉ lệ (1:1) là A và B là 24.2 = 48.

F Chọn (1:1)  là cặp D thì ta có số phép lai sẽ là: 4 . 6 . 6 2 = 72  .

Tổng số phép lai thỏa mãn = 48 + 72 = 120.

2 tháng 4 2019

Đáp án B

B đúng. Vì cây thân cao, hoa trắng có

kí hiệu kiểu gen là A-bb. Khi cây A-bb

tự thụ phấn, sinh ra đời con có 1 loại

kiểu hình thì chứng tỏ cây A-bb có kiểu

gen AAbb. → Cây AAbb tự thụ phấn

thì đời con có 1 loại kiểu gen.

C sai. Vì cây thân cao, hoa đỏ có kí

hiệu kiểu gen A-B-. Cây này tự thụ 

phấn mà đời con có kiểu hình cây thấp,

hoa trắng (aabb) thì chứng tỏ cây A-B-

có kiểu gen AaBb.

→ Đời con có 9 loại kiểu gen.

D sai. Vì nếu 2 cây thân cao, hoa đỏ

có kiểu gen là AaBb × AaBB thì đời con

có 2 kiểu hình nhưng lại có 6 kiểu gen.

 

13 tháng 10 2018

Đáp án B

B đúng. Vì cây thân cao, hoa trắng có kí hiệu kiểu gen là A-bb. Khi cây A-bb tự thụ phấn, sinh ra đời con có 1 loại kiểu hình thì chứng tỏ cây A-bb có kiểu gen AAbb. → Cây AAbb tự thụ phấn thì đời con có 1 loại kiểu gen.

C sai. Vì cây thân cao, hoa đỏ có kí hiệu kiểu gen A-B-. Cây này tự thụ phấn mà đời con có kiểu hình cây thấp, hoa trắng (aabb) thì chứng tỏ cây A-B- có kiểu gen AaBb. → Đời con có 9 loại kiểu gen.

D sai. Vì nếu 2 cây thân cao, hoa đỏ có kiểu gen là AaBb × AaBB thì đời con có 2 kiểu hình nhưng lại có 6 kiểu gen

Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1. - Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là: A. AaBb, Aabb, AABB.                                         B. AaBb, aaBb, AABb. C. AaBb, aabb, AaBB.                                          D. AaBb, aabb, AABB.

0
23 tháng 4 2017

Đáp án A.

Cả 2 tính trạng đều trội lặn hoàn toàn.

Ta thấy có 2 cặp gen quy định 2 tính trạng do đó sẽ cần phân tích thành tích của 2 tỉ lệ KH.

→ Tỉ lệ KH (9:3:3:1) ở đời con thực chất là 9:3:3:1 = (3:1)x(3:1).

Cách 1: Tính theo phép lai quy đổi

- Locut A/a cho phép lai cơ sở là Aa x Aa.

- Locut B/b cho phép lai cơ sở là Bb x Bb.

→ Số phép lai thỏa mãn = 1 x 1 = 1

Cách 2: Dùng phương pháp zichzac

Ở đây ta thấy có cả 2 tỉ lệ KH đặc biệt là (3:1) do đó không có tỉ lệ làm chuẩn. Ta có tổ hợp số như sau (chú ý trội lặn): Ta thấy không có tỉ lệ KH 100% do đó không có lượng cộng thêm vào, vai trò của A và B là như nhau nên ta chỉ cần tính 1 lần là được.

Số phép lai thỏa mãn: (1 x 1 + 1)/2 = 1

Trường hợp này tích tổ hợp số là 1 số lẻ nên ta cộng thêm 1 vào tử rồi mới chia cho 2.

STUDY TIP

Các em hãy tham khảo thêm 2 phương pháp giải này trong sách Công Phá Bài Tập Sinh bản 2018 nhé.

22 tháng 12 2019

Cả 2 tính trạng đều trội lặn hoàn toàn.

Ta thấy có 2 cặp gen quy định 2 tính trạng do đó sẽ cần phân tích thành tích của 2 tỉ lệ KH.

→ Tỉ lệ KH (9:3:3:1) ở đời con thực chất là

9:3:3:1 = (3:1)x(3:1).

Tính theo phép lai quy đổi

- Locut A/a cho phép lai cơ sở là Aa x Aa.

- Locut B/b cho phép lai cơ sở là Bb x Bb.

→ Số phép lai thỏa mãn = 1 x 1 = 1

Đáp án A