K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

Giải thích:

Kim loại thường có 1 2 3 electron ở lớp ngoài cùng + độ âm điện bé.

 Rất dễ nhường e  Thể hiện tính khử  Chọn C

Đáp án C

30 tháng 7 2019

Đáp án D

22 tháng 5 2017

Đáp án B

(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.

(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.

(c) Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.

 

20 tháng 1 2017

Đáp án B

Phát biểu đúng là (a), (b), (c).

26 tháng 8 2017

Đáp án B

(a) Kim loại có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau là do mật độ electron tự do khác nhau.

(b) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.     

(c) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

 

18 tháng 6 2016

Giở sách ra chép đi =))

24 tháng 3 2021

Phương trình hóa học minh họa : 

- Tác dụng với phi kim tạo oxit axit hoặc oxit trung tính

\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,p} 2NO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)

- Tác dụng với một số kim loại thường tạo oxit bazo :

\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)

- Tác dụng với một số hợp chất khác :

\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)

 

 

18 tháng 4 2016

a   -  Đ                                          e  -  Đ

b   -  S                                          g  -  Đ

c   -  Đ

d  -   Đ

16 tháng 4 2019

Đáp án: D.

2 tháng 1 2020

Đáp án A

2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.

3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.

6 – sai. Cu không khử được  F e 2 + .

7 – sai. Ni không bị ăn mòn 

17 tháng 9 2018

Đáp án A

2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.

3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.

6 – sai. Cu không khử được F e 2 + .

7 – sai. Ni không bị ăn mòn.