K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Đáp án D

30 tháng 6 2018

28 tháng 9 2018

23 tháng 2 2018

Đáp án C

Khi cho dung dịch FeSOvào trong hỗn hợp Zn và HCl thì xảy ra thêm phản ứng

Zn + Fe2+à Fe + Zn2+

Phản ứng này tạo ra lớp sắt bám trên bề mặt kẽm làm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa và vì vậy khiến kẽm bị ăn mòn mạnh hơn.

18 tháng 9 2019

Đáp án D

19 tháng 4 2017

5 tháng 3 2018

Đáp án : A

15 tháng 6 2018

Đáp án A

- Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng: 

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

- Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.

- Khi thêm vài giọt HgSO4 vào, vì tính oxi hóa Hg2+ vào, vì tính oxi hóa Hg2+ > H+, nên có phản ứng: Fe + 2Hg2+ → Fe2+ + Hg.

- Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg: Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e, Cực dương (Hg): 2H+ + 2e → H2

Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn

23 tháng 3 2018

Đáp án A 

Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit,

 

sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng: 

 

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

 

Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc

 

giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng

 

• Khi thêm vài giọt HgSO4 vào, vì tính oxi hóa Hg2+ vào, vì tính oxi hóa

 

Hg2+ > H+, nên có phản ứng:

 

Fe + Hg2+ → Fe2+ + Hg.

 

Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực

 

(pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg:

 

Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e,

 

Cực dương (Hg): 2H+ + 2e → H2

 

Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn