K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

Đáp án D.

Có 2 trường hợp là (1) và (2)

Giải thích:

- Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bất kì một alen nào ra khỏi quần thể một cách ngẫu nhiên. Do đó nó có thể loại bỏ alen lặn hoặc alen trội, loại bỏ alen có lợi hoặc có hại...

- Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải alen có hại. Tất cả alen trội có hại đều được biểu hiện ra kiểu hình ngay cả lúc dị hợp, do đó alen trội có hại ngay lập tức bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ. Vì chọn lọc sẽ loại bỏ cả kiểu gen, do đó khi alen có lợi liên kết bền vững với alen trội có hại thì cả hai alen này đều bị loại bỏ.

- Các trường hợp giao phối không ngẫu nhiên hay đột biến đều không thể loại bỏ alen lặn có lợi

15 tháng 2 2019

Đáp án B

- Alen lặn gây hại chỉ có thể bị đào thải hoàn toàn dưới tác động của yếu tố ngẫu nhiên. CLTN không thể đào thải hoàn toàn alen lặn.

27 tháng 12 2017

Đáp án B

- Alen lặn gây hại chỉ có thể bị đào thải hoàn toàn dưới tác động của yếu tố ngẫu nhiên. CLTN không thể đào thải hoàn toàn alen lặn.

24 tháng 2 2017

Đáp án B

- Alen lặn gây hại chỉ có thể bị đào thải hoàn toàn dưới tác động của yếu tố ngẫu nhiên. CLTN không thể đào thải hoàn toàn alen lặn

15 tháng 10 2019

Đáp án D.

28 tháng 12 2018

Đáp án C

Xét các phát biểu :

I Đúng

II đúng

III sai, bất kỳ alen nào cũng có thể bị loại khỏi dù có lợi hay có hại, dù trội hay lặn

IV đúng

3 tháng 3 2019

Chọn C.

Giải chi tiết:

Xét các phát biểu :

I Đúng

II đúng

III sai, bất kỳ alen nào cũng có thể bị loại khỏi dù có lợi hay có hại, dù trội hay lặn

IV đúng

8 tháng 8 2019

Đáp án C

Xét các phát biểu :

I Đúng

II đúng

III sai, bất kỳ alen nào cũng có thể bị loại khỏi dù có lợi hay có hại, dù trội hay lặn

IV đúng

8 tháng 4 2017

Đáp án C

I Đúng

II đúng

III sai, bất kỳ alen nào cũng có thể bị loại khỏi dù có lợi hay có hại, dù trội hay lặn

IV đúng

Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ thứ nhất (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Trong số...
Đọc tiếp

Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ thứ nhất (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Trong số các nhận định về quần thể này, nhận định nào là chính xác?

A. Tần số alen trội ở thế hệ thứ năm của quần thể đạt giá trị 7/8

B. Tần số alen lặn so với alen trội của quần thể ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/9

C. Tỷ lệ cây đồng hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 2/9

D. Tần số kiểu gen dị hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/4

1
6 tháng 7 2017

Đáp án B

0,6AA: 0,4Aa (aa chết ngay sau khi sinh ra) ngẫu phối

Áp dụng công thức tính tần số alen của quần thể ngẫu phối sau n thế hệ khi kiểu gen aa bị chết trước tuổi trưởng thành.

qn = (q0)/(1+n*q0)
trong đó, q0 là tần số alen a ở thế hệ ban đầu và qn là tần số alen a ở thế hệ thứ n.

A. Tần số alen trội ở thế hệ thứ năm của quần thể đạt giá trị 7/8 à sai,

tần số alen lặn a ở thế hệ thứ 5 = 0,2/(1+5x0,2) = 0,1

à tần số alen trội A = 0,9

B. Tần số alen lặn so với alen trội của quần thể ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/9 à đúng, a/A = 0,1/0,9 = 1/9

C. Tỷ lệ cây đồng hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 2/9 à sai

AA = (0,9*0,9)/(1-0,12) = 9/11

D. Tần số kiểu gen dị hợp ở thế hệ thứ năm đạt giá trị 1/4 à sai

Aa = (2*0,1*0,9)/(1-0,12) = 2/11