K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

Đáp án A

12 tháng 11 2019

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án B.

Điện trở của đèn  R d = U d 2 P d = 120 2 60 = 240 Ω

Vì đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ dòng điện định mức của đèn là  I d = P d U d = 60 120 = 0 , 5 A

Vì R nối tiếp đèn nên cường độ dòng điện mạch chính cũng là I=0,5A

Điện trở tương đương  R t d = R + R d = U I = 220 0 , 5 = 440 Ω suy ra R = 440 - 240 = 200 Ω

11 tháng 9 2017

Đáp án D

+ Cường độ dòng điện định mức qua đèn:

+ Khi mắc đèn nối tiếp với điện trở R, đèn sáng bình thường nên I = Id = 0,6 (A)

+ Vì mắc Rd nối tiếp với điện trở R rồi mắc vào hiệu điện thế U = 220V nên ta có:

14 tháng 12 2016

để đèn sáng bt: I=Iđm =0.5 (A)

\(\Rightarrow\) R=\(\frac{U}{I}\)= \(\frac{220}{0.5}\)=440 (\(\Omega\))

Ta có: Rtđ = RĐ + RCẦN TÌM

\(\Leftrightarrow\) 440= 200 +RCẦN TÌM \(\Rightarrow\) RCẦN TÌM = 220 (\(\Omega\))

Vậy để đèn sáng bt thỳ phải mắc nó nối tiếp với 1 bóng đèn có điện trở là 220 \(\Omega\)

haha

10 tháng 3 2017

để đèn sáng bình thường thì Ud=Udm=100v

Id=Idm=0,5A. Mà mắc vào hiệu điện thế 220V> Udm=> không thể mắc song song điện trở với dèn được=> mắc điện trở nối tiếp với đèn.=> Ur=220 -100 =120V Ỉ=Idm=0.5A=> R=120/0,5=240\(\Omega\)