K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Hiện nay do khí hậu biến đổi nên hiện tượng El Nino ngày càng ảnh hưởng mạnh đến ĐBSCL và việc xây dựng thêm nhiều các hồ thủy điện trên thượng nguồn sông Mê Công làm thiếu nước ngọt nên tình trạng ngập mặn ĐBSCL diễn ra ngày càng nghiêm trọng hơn.

5 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

Hiện nay do khí hậu biến đổi nên hiện tượng El Nino ngày càng ảnh hưởng mạnh đến ĐBSCL và việc xây dựng thêm nhiều các hồ thủy điện trên thượng nguồn sông Mê Công làm thiếu nước ngọt nên tình trạng ngập mặn ĐBSCL diễn ra ngày càng nghiêm trọng hơn.

3 tháng 9 2019

Đáp án cần chọn là: C

Đáp án: Mùa khô kéo dài từ 4 – 12 tháng -> hạ thấp mực nước sông + địa hình thấp không có đê bao bọc

=> Nước biển dễ dàng xâm nhập, đi sâu vào đất liền gây nên tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở đồng bằng sông Cửu Long.

11 tháng 1 2017

Hướng dẫn: SGK/187, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B.

27 tháng 7 2019

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là mùa khô kéo dài và sâu sắc. Mùa khô kéo dài dẫn đến mực nước sông và mực nước ngầm hạ thấp, nước mặn theo dòng triều xâm nhập sâu vào sông ngòi kênh rạch và theo các mạch nước ngầm xâm nhập vào đất đai => Chọn đáp án B

31 tháng 1 2019

Chọn: D.

 Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là: Do biến đổi khí hậu, mùa khô sâu sắc, địa hình thấp. Diện tích đất mặn lớn là hệ quả của tình trạng xâm nhập mặn.

 

28 tháng 6 2018

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hàng năm ở Đồng băng sông Cửu Long là mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau (sgk Địa lí 12 trang 187) => Chọn đáp án A 

21 tháng 12 2019

Đáp án C

3 tháng 1 2018

Hướng dẫn: SGK/187, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B

7 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

Theo SGK Địa lí 12 (trang 187): “Ở Đồng bằng sông Cửu Long, mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Vì thế, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất”.