K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Đáp án D

Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra xu thế hòa hoãn trong mối quan hệ quốc tế. Lúc này, có nhiều nhà sử học nhận định thế giới trong thế kỉ XXI ở trong tình trạng "một siêu cường, nhiều cường quốc". Và siêu cường Mĩ luôn cố gắng vươn lên thành một lực lượng "sen đầm quốc tế" với tham vọng đưa nhân loại phát triển theo xu thế đơn cực do Mĩ đứng đầu. Tuy nhiên, ngày 11 - 9 - 2001, khi Trung tâm thương mại Mĩ bị tấn công, ngay lập tức sự kiện này đã trở thành "bóng ma thường trực" ám ảnh nước Mĩ, đánh sập niềm tin vào ước vọng làm bá quyền thế giới và cảnh báo về một hệ thống an ninh chưa vững chắc của siêu cường này. Vụ khủng bố đã tác động mạnh mẽ đến chính sách đối ngoại Mĩ và quan hệ quốc tế và được coi như mối đe dọa đối với trật tự quốc tế. Nó đẻ ra nguy cơ chủ nghĩa khủng bố và làm cho việc chống khủng bố được coi là mục tiêu số 1 của Mĩ hiện nay

28 tháng 6 2019

Đáp án A

Sự kiện ngày 11-9 đã đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường

13 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra xu thế hòa hoãn trong mối quan hệ quốc tế. Lúc này, có nhiều nhà sử học nhận định thế giới trong thế kỉ XXI ở trong tình trạng "một siêu cường, nhiều cường quốc". Và siêu cường Mĩ luôn cố gắng vươn lên thành một lực lượng "sen đầm quốc tế" với tham vọng đưa nhân loại phát triển theo xu thế đơn cực do Mĩ đứng đầu. Tuy nhiên, ngày 11 - 9 - 2001, khi Trung tâm thương mại Mĩ bị tấn công, ngay lập tức sự kiện này đã trở thành "bóng ma thường trực" ám ảnh nước Mĩ, đánh sập niềm tin vào ước vọng làm bá quyền thế giới và cảnh báo về một hệ thống an ninh chưa vững chắc của siêu cường này. Vụ khủng bố đã tác động mạnh mẽ đến chính sách đối ngoại Mĩ và quan hệ quốc tế và được coi như mối đe dọa đối với trật tự quốc tế. Nó đẻ ra nguy cơ chủ nghĩa khủng bố và làm cho việc chống khủng bố được coi là mục tiêu số 1 của Mĩ hiện nay.

24 tháng 12 2021

B

24 tháng 12 2021

B

Câu 1. Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài.  B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.  C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước.  D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước.Câu 2. Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng?A. Thực hiện chính sách...
Đọc tiếp

Câu 1. Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?

A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài.  

B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.  

C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước.  

D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước.

Câu 2. Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng?

A. Thực hiện chính sách mới.

B. Giải quyết nạn thất nghiệp.

C. Tổ chức lại sản xuất.

D. Phục hưng công nghiệp.

Câu 3. Vì sao Nhật Bản tiến hành xâm lượng, bành trướng ra bên ngoài?

A. Nhật chưa có thuộc địa.

B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.

C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.

D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.

Câu 4. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?

A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.

B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,

C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.

D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.

Câu 5. Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?

A. Phong trào Ngũ tứ.

B. Xô viết Nghệ Tĩnh.

C. Cách mạng Mông cổ.

D. Khởi nghĩa Gia-va.

1
2 tháng 12 2021

1D 2A 3C 4C 5A

 

8 tháng 12 2021

A

Từ năm 1973, kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo dài do tác động trực tiếp của

A. cuộc khủng hoảng năng lượng.

B. cuộc khủng hoảng thừa.

C. cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba.                      

D. sự đối đầu trực tiếp về quân sự với Liên Xô.

11 tháng 3 2021

Trong thập niên 30 Chủ nghĩa Phát xít được tự do hành động vì.

 A. Chủ trương không can thiệp vào các xung đột quân sự bên ngoài của Mĩ 

B. Các đảng phát xít thu hút được sự ủng hộ to lớn của quần chúng

 C. Khủng hoảng kinh tế đa dạng nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản

 D. Quốc tế cộng sản chưa phát huy được vai trò lãnh đạo cách mạng thế giới

11 tháng 3 2021

Đáp án A nha

2 tháng 1 2022

D đúng

30 tháng 12 2021

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là do 

A. Sự cạnh tranh khốc liệt về kinh tế giữa các nước tư bản 

B. Sự tác động tiêu cực trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản 

C. Sản xuất ổ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến hàng hóa ế thừa, người lao động không có tiền mua 

D. Sản xuất bị đình trệ 

Câu 2 : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 - 1933 ) để lại hậu quả nguy hiểm nhất là : 

A. Nạn thất nghiệp tăng

B. Nhiều ngân hàng công ty bị phá sản 

C. Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước

D. Tàn phá nền kinh tế, kéo lùi sức sản xuất 

Câu 3 : Đảng cộng sản Mĩ được thành lập vào tháng 

A . 4 - 1921

B. 5 - 1921

C. 6 - 1921

D. 7 - 1921

14 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Hậu quả: Chế độ XHCN đã bị sụp đổ ở tất cả cả các nước Đông Âu, kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới.

- Nguyên nhân:

       + Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

      + Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

       + Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

     + Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn. 

- Cơ sở hình thành: chung 1 mục tiêu là xây dựng XHCN; chung hệ tư tưởng Marx - Lenin; do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

- Hoạt động:

    + Hội đồng tương trợ Kinh tế - SEV (8 - 1 - 1949).

    + Tổ chức Hiệp ước Vác - sa - va (5 - 1955).