K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

Đáp án: A

Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là do khó khăn trong nước và sự quấy nhiễu của quân Liêu, Hạ ở biên giới phía Bắc.

19 tháng 1 2017

A.

Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là do khó khăn trong nước và sự quấy nhiễu của quân Liêu, Hạ ở biên giới phía Bắc.

18 tháng 11 2021

1Giữ bí mật sự chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, ngăn cản phát triển kinh tế Đại Việt.

2Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

4 tháng 12 2021

em chọn c ạ

Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta? A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc. Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến? A. Thập...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?

 

A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.

B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.

C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.

D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.

 

Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?

 

A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.

B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.

C. Thái úy Lý Thường Kiệt.

D. Thái sư Trần Thủ Độ.

 

Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở

A. vùng Đông Bắc.                                                     B. Sông Bạch Đằng.

C. Chi Lăng – Xương Giang.                                     D. Bình Lệ Nguyên.

Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?

 

A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.

B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.

C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

 

Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?

 

A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.

B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.

C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

 

Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

 

A. Trần Hưng Đạo.

B. Lê Hoàn .

C. Lê Lợi.

D. Lý Thường Kiệt.

 

Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.

Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương

 

A. Vườn không nhà trống

B.  Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”

C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc

D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.

 

Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?

 

A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta

B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt

C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt

D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.

 

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?

 

A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.

B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.

C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.

D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.

 

Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?

 

A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.

B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.

C. Thái úy Lý Thường Kiệt.

D. Thái sư Trần Thủ Độ.

 

Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở

A. vùng Đông Bắc.                                                     B. Sông Bạch Đằng.

C. Chi Lăng – Xương Giang.                                     D. Bình Lệ Nguyên.

Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?

 

A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.

B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.

C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

 

Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?

 

A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.

B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.

C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

 

Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

 

A. Trần Hưng Đạo.

B. Lê Hoàn .

C. Lê Lợi.

D. Lý Thường Kiệt.

 

Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.

Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương

 

A. Vườn không nhà trống

B.  Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”

C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc

D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.

 

Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?

 

A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta

B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt

C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt

D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.

 

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

1
25 tháng 3 2022

Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?

A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.

B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.

C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.

D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.

Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?

A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.

B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.

C. Thái úy Lý Thường Kiệt.

D. Thái sư Trần Thủ Độ.

Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở

A. vùng Đông Bắc.                                                    

B. Sông Bạch Đằng.

C. Chi Lăng – Xương Giang.                                    

D. Bình Lệ Nguyên.

Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?

A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.

B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.

C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?

A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.

B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.

C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

A. Trần Hưng Đạo.

B. Lê Hoàn .

C. Lê Lợi.

D. Lý Thường Kiệt.

Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                

B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                   

D. Đánh vào lòng người.

Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương

A. Vườn không nhà trống

B.  Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”

C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc

D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.

Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?

A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta

B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt

C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt

D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                    

B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                  

D. chủ động phản công.

8 tháng 11 2021

Câu 49: Cấm quân là:

A. quân phòng vệ biên giới.

B. quân phòng vệ các lộ.

C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 50: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung

Câu 51: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

A. Ngồi yên đợi giặc đến.

B. Đầu hàng giặc.

C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

D. Liên kết với Cham-pa

8 tháng 11 2021

Câu 49: Cấm quân là:

A. quân phòng vệ biên giới.

B. quân phòng vệ các lộ.

C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 50: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung

Câu 51: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

A. Ngồi yên đợi giặc đến.

B. Đầu hàng giặc.

C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

D. Liên kết với Cham-pa

19 tháng 12 2021

a

Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?Thoát Hoan.Hốt Tất Liệt.Ô Mã Nhi.Toa Đô.Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?A.    Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.B.     Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.C.     Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại...
Đọc tiếp

Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?

Thoát Hoan.

Hốt Tất Liệt.

Ô Mã Nhi.

Toa Đô.

Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?

A.    Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

B.     Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

C.     Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

D.    Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.

Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?

A.    Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt.

B.     Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.

C.     Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.

D.    Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.

Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?

A.    Trần Thái Tông.

B.     Trần Quốc Toản.

C.     Trần Quốc Tuấn.

D.    Trần Khánh Dư.

Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?

A.    Giết giặc Mông Cổ.

B.     Sẵn sàng đánh giặc.

C.     Kêu gọi cả nước đánh giặc.

D.    Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?

A.    Bàn kế đánh giặc.

B.     Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.

C.     Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.

D.    Lập chiếu nhường ngôi.

Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?

A.    Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

B.     Xâm lược Đại Việt để trả thù.

C.     Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

D.    Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.

Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:

   A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).

   B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).

   C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).

   D. Trận Bạch Đằng.

Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Trần Quốc Tuấn

   B. Trần Quốc Toản

   C. Trần Quang Khải

   D. Trần Khánh Dư

Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

   B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

   C. Thiên Trường, Thăng Long.

   D. Bạch Đằng.

Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

1
9 tháng 12 2021

42.Toa Đô.

43.D

44.B