K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quy luật phân li độc lập của Menden được giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể (NST) như sau: A. Do các cặp NST tương đồng khác nhau phân ly độc lập và tổ hợp tự do khi con lai F1 giảm phân tạo giao tử, đồng thời có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tinh B. Do giữa các NST của cặp tương đồng có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo khi con lai F1 giảm phân...
Đọc tiếp

Quy luật phân li độc lập của Menden được giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể (NST) như sau:

A. Do các cặp NST tương đồng khác nhau phân ly độc lập và tổ hợp tự do khi con lai F1 giảm phân tạo giao tử, đồng thời có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tinh

B. Do giữa các NST của cặp tương đồng có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo khi con lai F1 giảm phân tạo giao tử, đồng thời có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tinh

C.   Do các cặp NST tương đồng khác nhau phân ly độc lập và tổ hợp tự do khi con lai F1 giảm phân tạo giao tử tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau.

D.   Do cặp NST tương đồng phân ly khi con lai F1 giảm phân tạo giao tử, đồng thời có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tinh.

1
10 tháng 1 2018

Quy luật phân li độc lập của Menden được giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể (NST)như sau: Do các cặp NST tương đồng khác nhau phân ly độc lập và tổ hợp tự do khi con lai F1 giảm phân tạo giao tử, đồng thời có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tinh.

Đáp án cần chọn là: A

12 tháng 1 2022

C

13 tháng 1 2022

C

17 tháng 9 2019

Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân để tạo ra các giao tử K: khác nhau trong các tổ hợp gen sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình Th: thụ tinh

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 3 2018

Đáp án B

ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cawph tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới → tạo ra sự đa dạng sinh học.

II, III : đúng

22 tháng 3 2017

Đáp án : A

Các đáp án đúng là 1- 3-  4- 7

2 - sai  Menden  cho rằng các  tính trạng do nhân tố di truyền quy định => không phải do alen quy định

5 - sai , trao đổi chéo  tạo biến dị tổ hợp di truyền cho quần thể

6 - sai , thường di truyền cùng nhau

13 tháng 12 2019

Đáp án D

Các phát biểu đúng là (1) (3) 

2 – sai do các gen trong NST chỉ phân li cùng nhau khi chúng liên kết hoàn toàn 

 

4 – sai các tính trạng không thể phân li độc lập mà chỉ có các gen nằm trên các NST khác nhau mới phân li độc lập   

2 tháng 3 2018

Chọn B.

ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cặp tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới ->tạo ra sự đa dạng sinh học.

->II, III : đúng.

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menden như sau: (1) Menden giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử. (2) Quy luật di truyền của Menden vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng. (3) Quy luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn....
Đọc tiếp

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menden như sau:

(1) Menden giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.

(2) Quy luật di truyền của Menden vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.

(3) Quy luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.

(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menden kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.

(5) Theo Menden, cơ thể thuần chủng là cơ thể mang 2 nhân tố di truyền giống nhau.

(6) Theo Menden, nhân tố di truyền chỉ hoà quyện với nhau khi quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bất thường.

(7) Quy luật phân li của Menden là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.

(8) Quy luật phân li độc lập của Menden là sự di truyền của tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.

Số nhận định sai là:

A. 3                      

B. 4                      

C. 5                      

D. 6

1
8 tháng 7 2019

Nhận xét sai là : 2,4,6,8

Đap án B

7 tháng 10 2018

Những điểm giống nhau giữa quy luật phân li độc lập và quy luật hoán vị gen là: (3), (5), (6)

Ý (1) là đặc điểm của quy luật hoán vị gen.

Ý (2), (4) là đặc điểm của quy luật phân ly độc lập.

Đáp án cần chọn là: D

30 tháng 4 2017

Hoạt động chủ yếu của NST tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính là:

    - Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm phân I.

- Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I

Chọn C