K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

Đoạn văn hoàn chỉnh là :

   Đười ươi thường được gọi là "con người của rừng xanh”. Chúng dành hầu hết thời gian di chuyển qua các cành cây tìm kiếm hoa quả ngon và đồ ăn ưa thích. Đười ươi rất thích kết bạn với những con khác trong đàn.

26 tháng 3 2018

Gọi thời gian con chuột đi là t1 , vận tốc con chuột về là t2   (  phút ) 

Theo bài ra ta có : 

Trên cùng 1 quãng đường , vận tốc và thời gian là 2 đại lượng TLN 

=>  t1 . 45 = t2 . 15 

=>  t2/45   = t1/15 

và t2 - t1 = 4 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được : 

t2/45 = t1/15 = t2 - t1 / 45 - 15  =  4/30 = 2/15 

=> t2/45 = 2/15            =>  t2 = 6 

     t1/15 = 2/15                  t1 = 2 

Quãng đường về là : 

15 . 6 = 90 ( m ) 

Quãng đường đi là : 

45 . 2 = 90 ( m ) 

Quãng đường đi từ hàng đến chỗ kiếm ăn là : 

90 + 90 = 180 ( m ) 

             Đ/s : 180 m 

     

26 tháng 3 2018

Nhầm : 

Thời gian con chuột về là t2 

Kể tên một số động vật nguyên sinh gây hại cho người và cho biết con đường truyền bệnh của chúng?Trùng roi giống thực vật ở những điểm nào?Cấu tạo trong của thủy tức gồm những tế bào nào? Tế bào mô cơ tiêu hóa co chức năng gì?Kể tên đại diện của nghành giun dẹp. Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua con đường nào?Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng...
Đọc tiếp
  1. Kể tên một số động vật nguyên sinh gây hại cho người và cho biết con đường truyền bệnh của chúng?
  2. Trùng roi giống thực vật ở những điểm nào?
  3. Cấu tạo trong của thủy tức gồm những tế bào nào? Tế bào mô cơ tiêu hóa co chức năng gì?
  4. Kể tên đại diện của nghành giun dẹp. Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua con đường nào?
  5. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
  6. Nêu lợi ích của giun đất ở đối với đất trồng.
  7. Để giúp nhận biết các đại diện nghành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
  8. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn để lại vệt sáng trên lá cây chất nhờn đó có tác dụng gì?
  9. Tôm đi kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Cơ quan nào giúp tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa?
3
7 tháng 1 2018

Câu 1 :

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.

Câu 2 :

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.


7 tháng 12 2016

trả lời giúp mik ik mik cần gấp

 

4 tháng 2 2023

loading...

Dog:con chó

Monkey:con khỉ

Emu:con đà điểu emu

Deer:con nai

Tiger:con hổ

Lion:con sư tử

Zebra:con ngựa vằn

Koala:con gấu koala

Elephant:con voi

Panda:con gấu trúc

Bear:con gấu

Girafffe:con hươu cao cổ

2 tháng 5 2018

- Cóc nhà thường kiếm ăn vào buổi chiều và ban đêm

- Ếch có thời gian kiếm ăn khác cóc là ếch thường kiếm mồi vào ban đêm

3 tháng 8 2023

ko đc sử dụng bất cứ dấu gì ngoài cộng trừ và chia.

17 tháng 11 2023

1: Để làm giảm kích thước của cỏ, giúp hệ vi sinh vật dạ cỏ lên men thức ăn thô và cho phép nó tiếp tục được tiêu hóa trong hệ tiêu hóa

2: Có 4 dạ dày

3: Dạ cỏ, dạ tổ ong, dại lá sách và dạ múi khế

4: Cỏ sẽ được đựng ở dạ cỏ

5: Để dễ tiêu hóa, làm nhẹ công việc cho dạ dày

21 tháng 12 2019

Nối 1 với C, D.

Nối 2 với B.

Nối 3 với A.

Nối 4 với E.